căn -3 trên 3x-5 xác định khi
Tìm điều kiện xác định của mỗi biểu thức
a)căn(x^2-3x+2)
b)căn(2x^2+4x+5)
g)căn(x^2+4x+5)
Bài làm:
a) \(\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
Ta xét 2 trường hợp sau:
Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow}}x\ge2\)
Nếu: \(\hept{\begin{cases}x-2\le0\\x-1\le0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\le2\\x\le1\end{cases}\Rightarrow}x\le1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le1\end{cases}}\)
b) \(\sqrt{2x^2+4x+5}=\sqrt{\left(x+2\right)^2+x^2+1}\)
Mà \(\left(x+2\right)^2+x^2+1>0\left(\forall x\right)\)
Vậy biểu thức xác đinh với mọi x
c) \(\sqrt{x^2+4x+5}=\sqrt{\left(x+2\right)^2+1}\)
Mà \(\left(x+2\right)^2+1>0\left(\forall x\right)\)
Vậy biểu thức xác định với mọi x
Học tốt!!!!
Câu 1: Kết quả so sánh 3 và căn 8là:
A. 3 > \(\sqrt{8}\) B. 3 < \(\sqrt{8}\) C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\) D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)
Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\) xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ 0 B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\) C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\) D. x < \(\dfrac{2}{3}\)
Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\) bằng:
A. \(3-2\sqrt{2}\) B. \(1-\sqrt{2}\) C. \(\sqrt{2}-1\) D. \(2\sqrt{2}+3\)
Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:
A. \(-b\sqrt{a}\) B. \(b\sqrt{a}\) C .\(a\sqrt{b}\) D. \(-a\sqrt{b}\)
Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\) (với a b cùng dấu) ta được:
A. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\) B. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\) C. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\) D. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)
Câu 6: Hàm số y = \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≠ 5 B. m > 5 C. m < 5 D. m = 5
Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:
A. (d1) B. (d2) C. (d3) D. (d1) và (d3)
Câu 8: Hai đường thẳng y = -3x +4 và y = (m+1)x +m song song với nhau khi m bằng:
A. 4 B. -2 C. -3 D. -4
Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?
A. y = \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\) B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\) C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\) D. y = 4+ x
Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?
A. y=x +2 và y= -x+2 B. y= -3-2x và y= -2x-3
C. y= 2x -1 và y= 2+3x D. y=1 – 2x và y= -2x+3
Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?
A.y+ x = -1 B. 2x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = -3x +1
Câu 12: Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?
A.(1; -1) B. ( -1; 1) C. (3;2) D. (2; 3)
căn bậc 2 của 3-2x ko xác định khi :
ĐKXĐ: \(x\le\dfrac{3}{2}\)
cho hàm số: y=ax+3. Hãy xác định hệ số a trong các trường hợp sau:
a) đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=-2x
b) khi x= 1+căn 2 thì y= 2+ căn 2
biểu thức căn bặc hai của 2x+3 xác định khi nào
\(ĐK:2x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{3}{2}\)
Xác định hàm số y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi a= căn 3 , đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -căn 3
b) Khi a = -5 , đồ thị hàm số đi qua điểm ( -2;3)
3x- căn (x+1)+1=0 giải Pt và xác định Đk
\(ĐK:x\ge\dfrac{1}{3}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=3x-1\\ \Leftrightarrow x+1=9x^2-6x+1\\ \Leftrightarrow9x^2-7x=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=\dfrac{7}{9}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện xác định để các biểu thức sau có nghĩa;
a,1/1-căn x^2-3
b,x-1/2-căn 3x+1
c,2/căn x^2-x+1
d,1/căn x- căn 2x-1
A = (u-5) / (u+2 căn u -3)+ 1 / ( căn u+3) + 2/ (căn u -1)
â) Tìm điều kiện để u được xác định
b) Rút gọn A
c) Tim u khi A=2
đ) Tìm u thuộc Z để A thuộc Z