Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Lâm
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
27 tháng 4 2022 lúc 16:08

a

zero
27 tháng 4 2022 lúc 16:08

A

anime khắc nguyệt
27 tháng 4 2022 lúc 16:09

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 4:25

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2019 lúc 18:29

Đáp án D

(1). Các tập tính của động vật trong tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sống sót trước các điều kiện môi trường. à đúng

(2). Các tập tính bẩm sinh của động vật không được con người sử dụng trong các hoạt động huấn luyện động vật. à sai

(3). Việc huấn luyện các động vật làm công tác nghiệp vụ dựa trên quá trình xây dựng và hình thành các phản xạ có điều kiện. à đúng

(4). Các tập tính học được có thể bị dập tắt nếu các kích thích duy trì tập tính không còn nữa. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 14:28

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.

Jayna
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
2 tháng 5 2022 lúc 10:34

B

animepham
2 tháng 5 2022 lúc 10:35

B

bùi nguyên khải
2 tháng 5 2022 lúc 10:37

B

ABCT35
Xem chi tiết
ABCT35
7 tháng 5 2021 lúc 18:16

giúp phát đê :))

Maika
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 11:08

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 11:28

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
7 tháng 9 2016 lúc 12:36

Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2020 lúc 14:49

Câu 1 : Sáo , vẹt nói được tiếng người . Đây thuộc loại tập tính :

A. Học được

B. Bản năng

C. Bẩm sinh

D. Vừa là bản năng vừa là học được

Câu 2 : Tiếng hót của con chim được nuôi cách ly từ khi mới sinh thuộc loại tập tính :

A. Học được

B. Bản năng

C. Bẩm sinh

D. Vừa là bản năng vừa là học được

Câu 3 : Cơ sở sinh học của tập tính là :

A. Cung phản xạ

B. phản xạ

C. hệ thần kinh

D. trung ương thần kinh

Câu 4 : Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập

A. cung phản xạ

B. các tập tính

C. phản xạ không điều kiện

D. các phản xạ có điều kiện

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2020 lúc 14:50

1. B

2.A

3.B

4.D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2019 lúc 4:42

Đáp án: A