Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 4:42

Chọn D

Hiện tượng đã nêu không thể đưa đến kết luận là các vật nhiễm điện hút hoặc đẩy nhau dù ở xa nhau. Vậy câu D là sai 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2018 lúc 17:08

Chọn B

Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thủy tinh và mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện chứng tỏ rằng chúng nhiễm điện khác loại

Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương 

chúc bạn học tốt

 

xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm

chúc bạn học tốt

scotty
4 tháng 2 2021 lúc 20:41

a) Cọ xát chúng với nhau một lúc thì chúng nhiễm điện

- Vì khi cọ xát electron ở miếng vải bị mất đi bớt -> mảnh vải nhiễm điện dương

  electron ở thanh thủy tinh được nhận thêm electron của miếng vải -> thanh thủy tinh nhiễm điện âm

b) Vì chúng nhiễm điện khác loại

Tryechun🥶
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
23 tháng 3 2022 lúc 9:59

Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì?

A. Không bị nhiễm điện                                        C. Chúng nhiễm điện khác loại

B. Nhiễm điện dương                                         D. Nhiễm điện âm

Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

A. Hút cực Nam của kim nam châm.

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện

B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện

C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện

D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 3 2022 lúc 9:59

B-D-D

Minh Anh sô - cô - la lư...
23 tháng 3 2022 lúc 10:00

B

B

D

Bao Duong
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 1 2022 lúc 19:58

Thanh thủy tinh cọ sát vs lụa mang diện tích dương

=> Quả cầu B nhiễm điện âm

=> Quả cầu A nhiễm điện dương ( do quả cầu B hút quả cầu A )

=> Quả cầu C nhiễm điện âm ( do quả cầu A đẩy quả cầu C )

Thanh Vân
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:15

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

tham khảo 

 

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

 

 

Valt Aoi
28 tháng 3 2022 lúc 15:18

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Võ Trung Tiến
20 tháng 3 2022 lúc 9:16

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

(mình thiếu nha)

 

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
PiKachu
21 tháng 3 2022 lúc 8:08

Dài quá bn ơi đăng từng ít một thôi

TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 8:11

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 10:58

Chọn C

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm