Thanh thủy tinh cọ sát vs lụa mang diện tích dương
=> Quả cầu B nhiễm điện âm
=> Quả cầu A nhiễm điện dương ( do quả cầu B hút quả cầu A )
=> Quả cầu C nhiễm điện âm ( do quả cầu A đẩy quả cầu C )
Thanh thủy tinh cọ sát vs lụa mang diện tích dương
=> Quả cầu B nhiễm điện âm
=> Quả cầu A nhiễm điện dương ( do quả cầu B hút quả cầu A )
=> Quả cầu C nhiễm điện âm ( do quả cầu A đẩy quả cầu C )
Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa và một quả cầu trung hòa về điện treo bằng sợ chỉ tơ
a) Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu , quả cầu bị hút hay bị đẩy? Vì sao ?
b) Khi chạm thanh thủy tinh vào quả cầu , quả cầu lại bị đẩy ra ? Hãy giải thích
Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào miếng lụa rồi lần lượt đưa lại gần các quả cầu xanh đỏ tím , thấy thanh thủy tinh hút quả cầu xanh đẩy quả cầu tím , hút quả cầu đỏ
a) Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ? Các quả cầu nhiễm điện gì ?
b) Cho biết giữa các quả cầu xuất hiện lực đẩy hay lực hút ?
Mk đag cần gấp nha giúp mk vs
7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?
8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?
13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.
a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?
b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.
15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
b/ Giải thích các hiện tượng sau :
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?
Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng hai sợi chỉ tơ, chúng hút nhau và hai sợi chỉ bị lệch. Hãy phân tích tất cả các trường hợp có thể xảy ra về sự nhiễm điện của hai quả cầu
Bài 1: tại sao khi biểu diễn đàn bầu người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn?
Bài 2: hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tở, chúng hút nhau. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào?
Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa ra một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại
B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại
Câu 4: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau
B. Hai thanh nhựa này hút nhau
C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau
Câu 5: Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu nào dưới đay là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu
D.Vật a và d có điện tích trái dấu
thanh nhựa cọ sát vs vải khô , thanh thủy tinh cọ xát vs mảng len , khi đem 2 vật này gần nhau thì chúng hút nhau
hỏi thanh thủy tinh nhiểm điện gì ?
thanh nhựa nhiểm điện gì ?
2. có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại cùng một điểm , quả cầu A nhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau như hình vẽ 2
a, quả cầu B có nhiễm điện không? nếu có thì nhiễm điện loại gì ? vì sao
b, nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo
Câu 3: đưa 1 thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa lại gần 1 quả cầu kim loại treo trên sợi chỉ mảnh thì chúng hút nhau . Em hãy cho biết quả cầu đó có bị nhiễm điện hay không nếu có thì nhiem điện gì?
Câu 4: tia sang mặt trời hợp với phương ngang 1 góc 50* . DÙng gương phẳng để chiếu tia sáng đó hắt lên trần nhà theo phuong thẳngdthẳng đứng .
A) trình bày cách xác định vị trí đật guơng và vẽ hình .
b) tính góc hợp bởi mặt phản xạ của gương và phương ngang ((yêu cầu làm cho 1 trường hợp )
CÁC BẠN lÀM Ơn làm nhanh giùm mình mình sẽ tích cho người chi tiet nhất du