Chọn đáp án sai.
Cho C và D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. Khi đó ta có:
A. D C A ^ = D C B ^
B. C D B ^ = C D A ^
C. C B D ^ = C A D ^
D. C B D ^ = C D A ^
Cho tam giác ABC cân tại A. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Lấy điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho Chọn đáp án SAI?
A. Đường trung trực của DE không đi qua O.
B. AO cũng là đường phân giác của góc A.
C. OA = OB
D. Đường trung trực của DE đi qua O.
c: Ta có: O nằm trên đường trung trực của AB
nên OA=OB
Tập hợp giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có A và B cố định là
A. Đường trung trực của AD;
B. Đường trung trực của AB;
C. Đường trung trực của BC;
D. Đường tròn (A; AB)
Hãy chọn phương án đúng.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật.
Suy ra: OA = OB ( tính chất đường chéo của hình chữ nhật)
Suy ra: O thuộc đường trung trực của AB.
Chọn B.
CHỌN NHƯNG ĐÁP ÁN ĐÚNG :
ĐIỂM I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB KHI :
a) IA=IB
b) AI+IB=AB
c) AI+IB = AB và IA=IB
d) IA=IB= AB:2
ho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy. Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt Ox ở D, đường trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E. Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực đó. Chứng minh rằng:
Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Chứng minh tương tự như d suy ra CB // DE.
Do đó theo tiên đề Ơ-clit ta suy ra hai đường thẳng BC và CA trùng nhau hay A, B, C thẳng hàng.
Cho tam giác ABC cân tại A có d là đường trung trực AB vẽ phân giác AE của góc BAC ( E thuộc BC ) d cắt AE tại O a, AE là đường trung trực của tam giác ABC b, O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC c, O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC
a: ΔABC cân tại A
mà AE là phân giác
nên AE là trung trực của BC
b: O nằm trên trung trực của AB
=>OA=OB
O nằm trên trung trực của BC
=>OB=OC
=>OA=OC
=>O nằm trên trung trực của AC
c: OA=OB=OC
=>O cách đều 3 đỉnh của ΔABC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 3 : 4 và đường cao AH bằng 9cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng HC bằng
A. 6cm; B. 9cm; C. 12cm; D. 15cm.
Hãy chọn phương án đúng.
Hướng dẫn:
∆ ABC ∼ ∆ HAC nên
Suy ra HC = 4/3HA = 12. Chọn C.
Bài 1. Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:
a) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ khi ... và trong các góc tạo thành ... được kí
hiệu là ...
b) Đường thẳng xy đi qua ... của đoạn AB thì ... gọi là đường trung trực của đoạn AB.
c) Điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy’ nếu đường thẳng ... là đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
Bài 2. Xác định câu đúng hay sai trong các câu sau.
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.
c) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.
d) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng.
f) Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 84: Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu.
Lời giải
baif 2
a đúng
b, sai
c đúng
d, sai
e, đúng
em làm câu 2 thôi
baif 2
a, đúng
b, sai
c đúng
d, sai
e đúng
f sai
học tốt nha anh
vẽ đoạn thẳng AB=4cm.vẽ đường thẳng d là đường trung trực của AB .Lấy điểm C,D thuộc d(C,D không thuộc AB). chứng minh ΔACD=ΔBCD
Có `C in d` và `d` là trung trực của `AB=>AC=BC`
`D in d` và `d` là trung trực của `AB=>AD=BD`
Xét `Delta ACD` và `Delta BCD` có :
`{:(AC=BC(cmt)),(CD-chung),(AD=BD(cmt)):}}`
`=>Delta ACD=Delta BCD(c.c.c)(đpcm)`
BÀI 1:Cho AB = 4cm , vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn AB , lấy O thuộc d . Qua O vẽ OC =2cm sao cho OC vuông góc với d . Qua O vẽ OD = 1cm sao cho OD vuông góc với d. a, Chứng tỏ rằng 3 điểm C ,O ,D thẳng hàng b, Đường thẳng d có phải là đương trung trưc của đoạn CD không ? Vì sao
BÀI 2:cho tam giác ABC có AB=AC.Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko lấy điểm C,Lấy điểm M sao cho BAM=b và AM=AB.Trên nửa mặt phẳng Bờ AC Ko chứa A,vẽ đường thẳng d vuông góc với BC,CMR: d là đường trung trực của đoạn MN