Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Hòang Bảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Junmiu Orina
Xem chi tiết
Futeruno Kanzuki
24 tháng 1 2017 lúc 9:57

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

azzz
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
1 tháng 2 2020 lúc 16:44

Để \(x^2+3x+7\)   chia hết cho x+3  thì:

\(\frac{x^2+3x+7}{x+3}\in Z\).  Đặt A\(=\frac{x^2+3x+7}{x+3}\)

Ta có: \(\frac{x^2+3x+7}{x+3}=\frac{x^2+6x+9-3x-9+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x^2+6x+9\right)-\left(3x+9\right)+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x^2+3x+3x+9\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left[x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)\right]-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x +3\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left(x+3\right)^2}{x+3}-\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}+\frac{7}{x+3}\)\(=x+3-3+\frac{7}{x+3}\)

\(=x+\frac{7}{x+3}\)

Do đó, để A thuộc Z thì \(7⋮x+3\)

Khi đó: \(x+3\inƯ\left(7\right)\)\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
azzz
1 tháng 2 2020 lúc 22:10

Cảm ơn Nguyễn Phương Thảo nhiều lắm, bạn làm đúng rồi! Tớ đã dùng cả 2 nick để k đúng cho bạn đó!

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 3 2018 lúc 9:40

1.

\(3x+4⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-9+9+4⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-3\cdot3+13⋮x-3\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)

      \(3\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow13⋮x-3\) 

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\) ;  \(x\in Z\Rightarrow x-3\in Z\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;16;-10\right\}\)

vậy_____

2.

\(x^2+7⋮x+1 \)

\(\Rightarrow x\cdot x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\cdot x+x-x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(x+1\right)-x+7⋮x+1\)

      \(x\cdot\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+6⋮x+1\)

     \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)

vậy______

ly brown
11 tháng 3 2018 lúc 9:56

3x+4 chia hết cho x-3

3x-9+13 chia hết cho x-3

3.(x-3)+13 chia hết cho x-3

ma 3.(x-3) chia hết cho x-3

13 chia hết cho x-3

x-3 thuoc U(13)={1,-1,13,-13}

 suy ra x thuộc{2,4,16,-10}

2x-1 chia hết cho x+1

2x+2-3 chia hết cho x+1

2(x+1)-3 chia hết cho x+1

3 chia hết cho x+1

x+1 thuộc Ư(3)={1,-1,3,-3}

suy ra x thuộc {0,2,-2,-4}

 CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !!!!!!

Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2021 lúc 6:50

a, x+3 chia hết cho x-1

Ta có: x+3=(x+1)+2

=> 2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}

=> x thuộc {0,-2, 1, -3}

b. 

 

b,3x chia hết cho x-1

c,2-x chia hết cho x+1

Kiều Vũ Linh
28 tháng 1 2021 lúc 16:33

Ta có:

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4

*) x - 1 = 1

x = 2

*) x - 1 = -1

x = 0

*) x - 1 = 2

x = 3

*) x - 1 = -2

x = -1

*) x - 1 = 4

x = 5

*) x - 1 = -4

x = -3

Vậy x = 5;  x = 3;  x = 2; x = 0; x = -1; x = -3

Đỗ Minh Châu
31 tháng 1 2021 lúc 16:24

a) Ta có: x + 3 \(⋮\)t x - 1

\(\Rightarrow\) (x - 1) + 4 \(⋮\) x - 1

do x - 1 \(⋮\) x-1

\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) x -1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(4) = {4;-4;2;-2;1;1}

✳ x - 1 = 4                                 x - 1 = -4                    ✳ x - 1 = 2             

    x       = 4 + 1 =5                         x      = -4 + 1 = -3           x       = 2 + 1 = 3

 x - 1 = -2                                x - 1 = 1                    ✳ x - 1 = -1             

    x       = -2 + 1 = 1                         x      = 1 + 1 = 2           x       = -1 + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = {5;-3;3;1;2;0}

Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Võ Thiệu Hiền
22 tháng 1 2017 lúc 10:53

Bài 1

a)x-13+(-20)=-3

   x-13=(-3)-(-20)

   x-13=17

   x=17+13

   x=30

b)Ix-3I=3

   =>x-3=3

       x-3=-3

  =>x=6

      x=0

vậy x thuộc {0;6}

bài 2

Ta có: (3x+7) chia hết cho (x+2)

=> 3.x-9+7+9chia hết cho x+2

=>(3.x-9)+16 chia hết cho x+2

mà 3x-9 chia hết cho x+2

=>16 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(16)

=>x+2 thuộc {1;2;4;8;16}

x thuộc {-1;0;2;6;14}

Võ Thiệu Hiền
22 tháng 1 2017 lúc 10:31

Bài 1

a) x=36

b)x thuộc {0;6}

Thinhdc6a5
22 tháng 1 2017 lúc 10:39

1.

a..x-13+(-20)=-3

   x-13=-3+(-20)=17

       x=17+13

       x=30

   Vậy x=30

b../x-3/=3

    \(\Rightarrow\)x-3=3 hoặc x-3=-3

          TH1:x-3=3

                    x=3+3

                    x=6

         TH2:x-3=-3

                  x=-3+3

                  x=0

vậy x\(\in\){0;6}   

2.

(3x+7)chia hết cho (x+2)

\(\Rightarrow\)3x+7=3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

    Vì 3(x+2)chia hết cho (x+2) nên để 3(x+2)+1chia hết cho x+2 thì 1 phải chia hết cho x+2

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(1)

Ư(1)={1:-1}

\(\Rightarrow\)x={-1;-3}

    Vậy x={-1:-3}

 k đúng cho mình nha.

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Trần Khánh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 4 2022 lúc 20:27

\(\dfrac{6x+14}{2x-3}=\dfrac{3\left(2x-3\right)+23}{2x-3}=3+\dfrac{23}{2x-3}\Rightarrow2x-3\inƯ\left(23\right)=\left\{\pm1;\pm23\right\}\)

2x-31-123-23
x2113-10

 

tương tự