Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u = cos π 3 t (u tính bằng cm, t tính bằng s). Bước sóng λ =240 cm. Tốc độ truyền sóng bằng:
A. 20 cm/s.
B. 30 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 50 cm/s.
Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u = 4. c o s ( πt/6 + π/2 ) mm (t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 li độ của điểm O là 2 3 m m và đang giảm. Tính vận tốc dao động tại điểm O sau thời điểm đó một khoảng 3 (s).
A. - π / 3 cm / s
B. - π / 3 cm / s
C. π / 3 cm / s
D. π / 3 cm / s
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Kinh nghiệm: Bài toán cho x1 và xu hướng đang tăng (v1 > 0) hoặc đang giảm (v1 <0) thì nên làm theo cách 2.
Cách 1: Viết lại phương trình li độ vận tốc:
Cách 2: Chọn trạng thái tại thời điểm t1 là trạng thái ban đầu Þj= p/6 Pha dao động ở thời điểm tiếp theo:
Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u = 6sin π t/3 (cm) (t đo bằng giây). Tại thời điểm t 1 li độ của điểm O là 3 cm. Vận tốc dao động tại O sau thời điểm đó 4,5 s là
A. - π / 3 cm / s
B. - π cm / s
C.
D.
Đáp án C
Có
Tại t1:
Tại t2 = t1 + 4,5s = t1 + 3T/4:
Vì v nhanh pha hơn x
hay v2 cùng pha x1.
Công thức:
Nguồn sóng có phuong trình u = 2cos(2πt + π/4) (cm). Biết sóng lan truyền với buớc sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm cos pha ban dau la
A. π/4
B. π/4
C. 3π/4
D. -3π/4
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A . cos ( ω t – π / 2 ) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm t = π / ω có li độ √ 3 (cm). Biên độ A là:
A. 2 c m
B. 2 3 c m
B. 4 c m
D. 3 c m
Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một
phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là
u
=
5.
c
o
s
(
5
π
t
−
π/6
)
c
m
và phương trình sóng tại điểm M là
u
M
=
5.
c
o
s
(
5
π
t
+
π/3
)
c
m
.
Xác định khoảng cách OM và cho biết chiều truyền sóng.
A. truyền từ O đến M, OM = 0,5 m.
B. truyền từ M đến O, OM = 0,5 m.
C. truyền từ O đến M, OM = 0,25 m.
D. truyền từ M đến O, OM = 0,25 m.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Dao động tại M sớm hơn tại O là Dj= p/2 nên sóng truyền từ M đến O và
Nguồn sóng có phương trình u = 2 cos ( 2 π t + π 4 ) ( c m ) . Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là
A. u = 2 cos ( 2 π t + π 2 ) ( c m )
B. u = 2 cos ( 2 π t - 3 π 4 ) ( c m )
C. u = 2 cos ( 2 π t + 3 π 4 ) ( c m )
D. u = 2 cos ( 2 π t - π 4 ) ( c m )
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A.cos(ωt – π/2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm t = p/ω có li độ 3 (cm). Biên độ A là
A. 2 (cm)
B.2 3 (cm)
C. 4 (cm)
D. 3 (cm)
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A.cos(ωt – π/2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm t = π ω có ly độ (cm). Biên độ 3 A là
A. 2 (cm).
B. 2 3 (cm).
C. 4 (cm).
D. 3 (cm).
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A.cos(ωt – π/2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm t = π ω có ly độ (cm). Biên độ 3 A là
A. 2 (cm).
B. 2 3 (cm)
C. 4 (cm).
D. 3 (cm).
Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u=2cos(20 π t+ π / 3 mm (t tính bằng s). Sóng truyền theo đuờng thẳng Ox với tốc độ 1 m/s. Trên một phương truyền sóng, trong khoảng từ O đến M cách O 42,5 cm có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó chậm pha hơn các phần tử ở nguồn π /6 ?
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Đáp án B
+ Ta có : Bước sóng λ = v t = 1 20 π 2 π = 0 , 1 m = 10 c m
+ Độ lệch pha giữa một điểm nằm trên phương truyền sóng và phần tử ở nguồn O là :
△ φ = 2 π d λ
+ Theo bài : △ φ = π 6 ⇒ 2 π △ d λ = π 6 ⇒ △ d = λ 12
+ Lại có : 42,5=4 λ + λ 4
+ Trên phương truyền sóng hai điểm cách nhau λ thì cùng pha => từ O đến M có 4 điểm dao động cùng pha với O
+ Vì ở đây cho điểm H dao động cùng pha với O và chậm pha hơn O1 góc π 6 nên ta có hai bó cùng pha sẽ là hai bó chẵn hoặc là hai bó lẻ . Vậy những điểm cùng pha với O chậm hơn nằm trên bó 1,3,5 , trong 1 bó sẽ có 2 điểm dao động chậm pha hơn hai bó nguyên ( có 4 điểm ) và một phần λ 4 của bó 5 ( có 1 điểm nửa)
=> có tất cả là 5 điểm