Cho hàm số y=f(x)=x2+3. Giá trị của hàm số tại x=-2 là f(-2)=......
Cho hàm số y = f(x) = x 2 . Giá trị hàm số tại x = -2 là:
A. - 4 3
B. 4 3
C. 8 3
D. - 8 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) = ( x 2 - 1 ) ( x - 2 ) . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x 2 + m ) có 5 điểm cực trị. Số phần tử của tập S là.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 2 ) ( x 2 - 3 ) ( x 4 - 9 ) . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x + 1 ) ( x 2 + 2 m x + 4 ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = f ( x ) 2 có đúng một điểm cực trị.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Giá trị của hàm số y = f(x) = -7 x 2 tại x 0 = -2 là:
A. 28
B. 12
C. 21
D. -28
Đáp án D
Thay x 0 = - 2 vào hàm số y = f(x) = -7 x 2 ta được: f(-2) = -7. ( - 2 ) 2 = -28
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x + 1 ) ( x + 2 ) 3 , ∀ x ∈ R . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x 2 - 2 x ) là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho hàm số f ( x ) = x 2 K h i x ≤ 2 - x 2 2 + b x - 6 k h i x > 2 . Để hàm số này có đạo hàm tại x= 2 thì giá trị của b là
A. b=-3
B. b= -6
C. b=1
D. b=6
Đáp án D
Ta có: f(2) = 4
lim x → 2 − f ( x ) = lim x → 2 − x 2 = 4
lim x → 2 + f ( x ) = lim x → 2 + − x 2 2 + b x − 6 = 2 b − 8
Vì hàm số có đạo hàm tại x= 2 nên hàm số liên tục tại x = 2
⇔ lim x → 2 − f ( x ) = lim x → 2 + f ( x ) ⇔ 4 = 2 b − 8 ⇔ b = 6
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( x 2 - 2 x ) , với mọi x ∈ R . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x 2 - 8 x + m ) có 5 điểm cực trị?
A. 16
B. 18
C. 17
D. 15
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( x 2 - 2 x ) với mọi x thuộc R. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x 2 - 8 x + m ) có 5 điểm cực trị?
A. 15
B. 17
C. 16.
D. 18