Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục, điểm nào sau đây không di chuyển vị trí?
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Vòng cực
D. 2 cực
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm
a)Bên trái kinh tuyến gốc c)Bên phải kinh tuyến gốc
b)Từ xích đạo đến cực bắc d)từ xích đạo đến cực nam
Thời gian trái đất tự quay hết một vòng quanh trục là
a)24h b)6h c)365 ngày 6h d)366 ngày
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
Thời gian trái đất tự quay hết một vòng quanh trục là 24h
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm
a)Bên trái kinh tuyến gốc c)Bên phải kinh tuyến gốc
b)Từ xích đạo đến cực bắc d)từ xích đạo đến cực nam
Thời gian trái đất tự quay hết một vòng quanh trục là
a)24h b)6h c)365 ngày 6h d)366 ngày
Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục, điểm nào sau đây không di chuyển vị trí?
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Vòng cực
D. Cực
Câu 7. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?
A. Hai cực.
B. Hai chí tuyến.
C. Xích đạo.
D. Vòng cực.
Câu 8. Vào ngày 22 tháng 6, Bán cầu Bắc đang là mùa gì?
A. Mùa đông. B. Mùa thu. C. Mùa xuân. D. Mùa hạ.
Câu 9. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 10. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là
A. 12 giờ.
B. 24 giờ.
C. 6 giờ.
D. 30 giờ.
Câu 7. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?
A. Hai cực.
B. Hai chí tuyến.
C. Xích đạo.
D. Vòng cực.
Câu 8. Vào ngày 22 tháng 6, Bán cầu Bắc đang là mùa gì?
A. Mùa đông. B. Mùa thu. C. Mùa xuân. D. Mùa hạ.
Câu 9. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 10. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là
A. 12 giờ.
B. 24 giờ.
C. 6 giờ.
D. 30 giờ.
Câu 1: Môi trường đới lạnh nằm ở vị trí từ:
A. xích đạo đến hai chí tuyến B. chí tuyến đến hai vòng cực
C. hai vòng cực đến hai cực D. xích đạo đến hai vòng cực
a)Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất? b) Vào ngày 22 tháng 12 (Đông Chí), độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí : Xích đạo, Chí tuyến,Vòng Cực và Cực?
a) Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất?
- Trái Đất quay quanh trục của nó một vòng trong vòng 24 giờ. Do trục Trái Đất nghiêng 23,5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo, nên khi Trái Đất quay, các khu vực khác nhau trên bề mặt Trái Đất sẽ nhận được lượng ánh sáng mặt trời khác nhau.
- Tại các vị trí ở gần xích đạo, trục Trái Đất gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này luôn nhận được ánh sáng mặt trời trong một thời gian tương đương. Do đó, ở các vị trí này, độ dài ngày và đêm gần như bằng nhau trong suốt cả năm.
- Tại các vị trí ở gần cực, trục Trái Đất gần song song với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này sẽ có một thời gian dài trong năm không nhận được ánh sáng mặt trời. Vào ngày Đông Chí, các vị trí ở gần cực sẽ có một đêm dài 24 giờ, còn ngày sẽ chỉ kéo dài vỏn vẹn vài giờ.
b) Vào ngày 22 tháng 12 (Đông Chí), độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng Cực và Cực?
- Xích đạo: Ngày và đêm dài bằng nhau, khoảng 12 giờ.
- Chí tuyến: Ngày dài hơn đêm khoảng 1 giờ.
- Vòng Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.
- Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.
Nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h?
A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc.
C. chí tuyến Nam. D. vòng cực
Câu 1: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
B. từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc.
C. từ 400Nam và Bắc về hai vòng cực Nam và Bắc.
D. từ đường xích đạo đến đường chí tuyến Bắc.
Câu 2: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường nhiệt đới gió mùa. B. Môi trường xích đạo ẩm.
C. Môi trường địa trung hải. D. Môi trường nhiệt đới.
Câu 3: Từ 50 Bắc đến 50 Nam là phạm vi phân bố của
A. môi trường xích đạo ẩm. B. môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. môi trường nhiệt đới. D. môi trường hoang mạc.
Câu 4: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là
A. lạnh, khô quanh năm. B. nóng và ẩm quanh năm.
C. khô, nóng quanh năm. D. lạnh, ẩm quanh năm.
Câu 5: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là
A. xa van, cây bụi lá cứng. B. rừng lá kim.
C. rừng lá rộng. D. rừng rậm xanh quanh năm.
Câu 6: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:
A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
B. từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
C. từ vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.
D. từ chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.
Câu 7: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
Câu 8: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. sự tích tụ ôxit sắt.
C. sự tích tụ ôxit nhôm.
D. sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu 9: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường” là đặc điểm khí hậu của môi trường tự nhiên nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
Câu 10: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. Cây lúa mì. B. Cây lúa nước.
C. Cây ngô. D. Cây lúa mạch.
Câu 11: Việt Nam nằm trong môi trường:
A. môi trường xích đạo ẩm. B. môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. môi trường nhiệt đới. D. môi trường ôn đới.
Câu 12: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Nam Á. B. Nam Á, Đông Á.
C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi.
Câu 13: Hiện này, việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các
A. quốc gia ở đới ôn hòa. B. quốc gia ở đới nóng.
C. quốc gia ở đới lạnh. D. các quốc gia Bắc Mĩ.
Câu 14: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là
A. xâm nhập mặn. B. sự cố tràn dầu trên biển.
C. thiếu nước sạch. D. cả A và B đều đúng.
Câu 15: Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cần giảm
A. tỉ lệ gia tăng dân số. B. phát triển kinh tế.
C. nâng cao đời sống của người dân. D. tất cả các ý trên.
Câu 16: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là
A. châu Á. B. châu Phi.
C. châu Mĩ. D. châu Đại Dương.
Câu 17: Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:
A. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
B. Người dân không muốn lao động.
C. Nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.
D. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.
Câu 18: Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây?
A. Do mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.
B. Do nhiều loại cây phát triển nhanh chiếm hết diện tích của các cây còn lại.
C. Do trong rừng không đủ nhiệt độ cho cây sinh trưởng và phát triển.
D. Do trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi.
Câu 19: Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem theo
A. không khí khô và lạnh. B. không khí mát mẻ và mưa lớn.
C. không khí khô và mưa lớn. D. không khí mát mẻ và lạnh.
Câu 20: Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường
A. đa dạng và phong phú của đới nóng. B. đa dạng và phong phú của đới ôn hòa.
C. đa dạng và phong phú của đới lạnh. D. đa dạng và phong phú của châu phi.
Câu 21: Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là
A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
Câu 22: Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
Câu 23: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 24: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, lượng mưa trung bình từ 1000 – 1500mm.
B. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 100C, lượng mưa trung bình từ 600 - 800mm.
C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng -10C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm.
D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, lượng mưa trung bình từ 1500 – 2500mm.
1A
2C
3A
4B
5D
6B
7C
8D
9B
10B
11A
12A
13B
14C
15D
16B
17D
18A
19B
20A
21D
22C
23A
24B
Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất lần lượt là vA và vB. Hiệu (vA – vB) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 84 m/s.
B. 70 m/s.
C. 89 m/s.
D. 62 m/s.
Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất lần lượt là vA và vB. Hiệu (vA – vB) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 84 m/s.
B. 70 m/s.
C. 89 m/s.
D. 62 m/s.