Số tự nhiên n thỏa mãn 10n:2n=25 là n=.........
Tìm số tự nhiên thỏa mãn :
10n - 33 chia hết 2n - 3
mk mới lớp 5. mk ko biết toán lớp 6 . chịu
mk mới lớp 5 , mk ko biết toán lớp 6. chịu
số tự nhiên n thỏa mãn 2n=32 là n= ...
Số tự nhiên n thỏa mãn 2 n = 4 2 là:
A. n = 3
B. n = 4
C. n = 5
D. n = 6
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn : \(4^{n+3}+17.2^{2n}=9^{n+1}+7.3^{2n}\)
Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {...}
(nếu có nhiều phần tử , nhập theo thứ tự tăng dần , cách nhau bởi dấu ";")
Ta có
\(\frac{4^{n+3}+17.2^{2n}}{9^{n+1}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n+6}+17.2^{2n}}{3^{2n+2}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n}.\left(2^6+17\right)}{3^{2n}.\left(3^2+7\right)}=\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{81}{16}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{3^4}{2^4}=1\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)
Số số tự nhiên n thỏa mãn: 3 (n+1)⋮(2n + 3) là ?
Số tự nhiên n thỏa mãn (2+4+6+...+2n)=210 là n=
Cón số nên (2+2n).n/2=210
(1+n).n=210
n=14
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n+3 +17.22n
Trả lời: Tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn là { }.
Số tự nhiên n lớn nhất thỏa mãn : (2n + 12) : (n – 1) là :
Để 2n + 12 chia hết n-1
Hay 2n - 2 + 14 chia hết n-1
n-1 = 14
n=15
(2n+12) chia hết cho (n-1) ĐK: n ≥ 1
=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)
=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)
Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1)
Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất
=> (n-1) ∈ Ư(14) và n-1 lớn nhất
=> n-1=14
=> n=15
Vậy n=15
:
(2n+12) chia hết cho (n-1) ĐK: n ≥ 1
=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)
=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)
Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1)
Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất
=> (n-1) ∈ Ư(14) và n-1 lớn nhất
=> n-1=14
=> n=15
Vậy n=15
Số tự nhiên n thỏa mãn: (3n + 1)⋮(2n + 3) là ...
3n+1 chia hết cho 2n+3
=> 6n+2 chia hết cho 2n+3
=> 6n+9-7 chia hết cho 2n+3
Vì 6n+9 chia hết cho 2n+3
=> -7 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(-7)
2n+3 | n |
1 | -1 |
-1 | -2 |
7 | 2 |
-7 | -5 |
Mà n là số tự nhiên
=> n = 2
Số tự nhiên n thỏa mãn 2 + 4 + 6 +.......+ 2n = 10100 là
Có 2+4+6+.......+2n=10100 (1)
Ta thấy vế trái của (1) có các số hạng là:
(2n-2):2+1
=2.(n-1):2+1
=(n-1)+1
=n (số hạng)
Từ (1), ta có
[(2n+2).n]:2=10100
(2n+2).n=10100.2
(2n+2).n=20200
(n+1).n=20200:2
(n+1).n=10100
(n+1).n= 22.52.101
(n+1).n=(4.25).101
(n+1).n=100.101
Ta thấy n+1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp và n+1>n. Do đó n+1=101 con n=100
Vậy n=100
Đặt \(A=2+4+6+...+2n\)
\(A=2\left(1+2+3+...+n\right)\)
\(\frac{1}{2}A=1+2+3+...+n\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\frac{1}{2}A\cdot2=n\left(n+1\right)\)
\(A=n\left(n+1\right)\)
Mà A=10100
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=10100\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=100\cdot101\)
\(\Rightarrow n=100\)