Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hòng
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
23 tháng 4 2016 lúc 21:44

Đặt phép chia đa thức với đa thức đi, nhanh nhanh!

Nguyễn Thị Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 7 2019 lúc 22:09

Ta có: A = \(\frac{5n-7}{n-3}=\frac{5\left(n-3\right)+8}{n-3}=5+\frac{8}{n-3}\)

Để A \(\in\)Z <=> 8 \(⋮\)n - 3 <=> n - 3 \(\in\)Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Lập bảng : 

n - 3 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
  n 4 2 5 1 7 -1 11 -5

Vậy ...

B = \(\frac{12n-5}{2n-1}=\frac{6\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=6+\frac{1}{2n-1}\)

Để B \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)2n - 1 <=> 2n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

+) 2n - 1 = 1 => 2n = 1 + 1 = 2 => n = 2 : 2 = 1

  2n - 1 = -1 => 2n = -1 + 1 = 0 => n = 0 : 2 = 0

Vậy ...

Rhino
11 tháng 7 2019 lúc 22:09

\(A=\frac{5n-7}{n-3}\)Điều kiện : \(n\ne3\)

\(A=\frac{5n-7}{n-3}=\frac{5\left(n-3\right)+8}{n-3}=5+\frac{8}{n-3}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{8}{n-3}\in Z\Rightarrow n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-1;1;2;4;5;7;11\right\}\)

Vậy \(\Rightarrow n\in\left\{-5;-1;1;2;4;5;7;11\right\}\)thì \(A\in Z\)

\(B=\frac{12n-5}{2n-1}\) Điều kiện : \(n\ne\frac{1}{2}\)

\(=\frac{6\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=6+\frac{1}{2n-1}\)

Để \(B\in Z\Rightarrow\frac{1}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy \(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)thì \(B\in Z\)

Xyz OLM
11 tháng 7 2019 lúc 22:13

a) Ta có : Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow5n-7⋮n-3\)

\(\Rightarrow5n-15+8⋮n-3\)

\(\Rightarrow5\left(n-3\right)+8⋮n-3\)

Vì \(5\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow8⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

n - 31- 12- 24- 48-8
n42517- 111- 5

Vậy các n thỏa mãn là : 4 ; 2 ; 5 ; 1 ;7 ; - 1 ; 11 ; - 5 

b)  Để \(B\inℤ\)

\(\Rightarrow12n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow12n-6+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6.\left(2n-1\right)+1⋮2n-1\)

Vì \(6.\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp :

\(2n-1\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(1\)

\(0\)

Vậy các n thỏa mãn là 1 ; 0

thuy
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
Xem chi tiết

\(\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên

=> n+1\(⋮\)n-2=> n-2+3\(⋮\)n-2

=> 3\(⋮\)n-2=> n-2\(\in\){1,3,-1,-3}=>n\(\in\){3,5,1,-1}

Khiêm 6A5
12 tháng 4 2019 lúc 21:18

ta có n+1=n-2+3

vì n-2 chia hết n-2 suy ra để n-2+3 chia hết n-2 thì 3 chia hết n-2 

suy ra n-2 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

ta có bảng 

n-2                 1                         3                      -1                     -3

n                      3                      5                         1                      -1

C/L                 C                      C                       C                     C

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 4 2019 lúc 21:19

Ta có : \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để phân số đó có giá trị là 1 số nguyên thì \(n-2\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

Gọi d là ƯCLN\((12n+1,30n+2)\)        \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(60n+5)-(60n+4)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : ...

Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dạ Lý
21 tháng 3 2021 lúc 9:45

1/n=3

Khách vãng lai đã xóa
The Scorpion
Xem chi tiết

\(\frac{n+1}{n-2}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Linh Trần
7 tháng 3 2023 lúc 20:50

Ta có A=12n-1/4n+3=12n+9-10/4n+3=3.(4n+3)-10/4n+3=3-10/4n+3

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì 10/4n+3 đạt giá trị lớn nhất

+4n+3>0=>10/4n+3>0=>3-10/4n+3<3

+4n+3<0=>10/4n+3<0=>3-10/4n+3>3

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì 10/4n+3 đạt giá trị lớn nhất

=>4n+3 là số nguyên dương lớn nhất

=>4n+3

=>4n=-4

n=-4:4

n=-1

Khi đó A nhỏ nhất

Vậy A=-1

Chúc bạn học tốt cho mình điểm nhé