Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 12:49

Chọn D

Tổng trở của đoạn mạch là Z =  R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 40 2  Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U: Z = 6 2 A

Độ lệch pha: tanφ =  Z L - Z C R  = 1 => φ =  π 4 . Tức là i trễ pha hơn u một góc  π 4 .

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 6cos(100πt -  π 4 ) (A)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2018 lúc 13:43

Chọn C

Điện áp hai đầu cuộn cảm luôn vuông pha với điện áp hai đầu điện trở, do vậy áp dụng công thức vuông pha ta có:  ( u R I 0 R ) 2 + ( u L I 0 ω L ) 2 =1

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2017 lúc 10:47

- Ta có: ZL = ZC.

⇒ Trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 7:04

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 12:12
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 11:33

Đáp án C

Áp dụng điều kiện vuông pha của  u R và  u L

Vì hai dao động của uR và uL vuông pha nhau nên ta luôn có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2018 lúc 17:47

Chọn đáp án C

+ Áp dụng điều kiện vuông pha của  u R   ,   u L

Vì hai dao động của  u R   ,   u L vuông pha nhau 

u R 2 U R 0 2 + u L 2 U L 0 2 = 1 ⇔ u R I 0 . R 2 + u L I 0 . L . ω 2 = 1

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 16:27

Đáp án C

+ Điện áp hai đầu cuộn cảm luôn vuông pha với điện áp hai đầu điện trở, do vậy

u R I 0 R 2 + u L I 0 ω L 2 = 1

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 17:52

Giải thích: Đáp án B

Cảm kháng và dung kháng trong mạch:

Tổng trở của mạch:  

Áp dụng định luật Ôm cho mạch ta có:  

Độ lệch pha: 

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: