Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2019 lúc 15:46

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2018 lúc 4:49

Ta có:

+ Hợp lực tác dụng lên ô tô:  F → = P → + N →

+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:  F h t = P − N = m v 2 r

Ta suy ra:

N = P − m v 2 r = m g − m v 2 r ↔ N = 1000.10 − 1000. 10 2 50 = 8000 ( N )

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2018 lúc 4:05

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 4:07

Chọn đáp án C

36 km/h = 10 m/s.

Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.

Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là:

N = P - Fht

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 4:43

Ta có:

+ Hợp lực tác dụng lên ô tô:  F → = P → + N →

+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:

F h t = P . c os 30 − N = m v 2 r → N = P . c os 30 − m v 2 r = m g c os 30 − m v 2 r = 1000.10. c os 30 − 1000 10 2 50 = 6660 , 25 ( N )

Đáp án: C

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 11 2015 lúc 11:56

P N Fq

Đổi v=36km/h = 10m/s

Chọn hệ quy chiếu phi quán tính gắn với vật đang chuyển động.

Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực quán tính li tâm Fq

Vật đứng yên với hệ quy chiếu \(\Rightarrow\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_q}=\vec{0}\)

Chiếu lên phương trọng lực \(\Rightarrow P-N-F_q=0\)

\(\Rightarrow N=P-F_q=mg-ma_{ht}=mg-m\frac{v^2}{R}\)

\(\Rightarrow N=1200.10-1200.\frac{10^2}{50}=9600N\)

Bình luận (0)
hien nguyen thu
20 tháng 12 2019 lúc 22:31

thả viên bi thép vào thủy ngân thấy bi nổi lực đẩy ác si mét tác dụng lên bi 10 N .tinhd khối lượng viên bi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
11 tháng 12 2016 lúc 15:19

36 km/h = 10 (m/s)

Các lực tác dụng vào ô tô :
- Trọng lực P^ = mg^
- Phản lực N^ của mặt cầu lên ô tô
- lực hướng tâm Fht^

Kí hiệu ^ thay cho dấu vector

Dùng vector ở đây để phân biệt vì có thể mai mốt thi , đề không cho tính nằm taụi điểm cao nhất thì lúc đó trong công thức phải sử dụng hình chiếu của vector xuống các trục tọa độ Ox , Oy


Khi ô tô , nằm trên điểm cao nhất của cầu, các vector lực N^, P^ , F^ht cùng phương thắng đứng và ngược chiều .

Chọn chiều dương Oy hướng xuống , ta có :
Fht = P - N

=> N = P - Fht

=> N = mg - mv²/R

=> N = (1200 × 10) - ( 1200 × 10² / 50 ) = 9600 (N)

BẠN THAM KHẢO BÀI MÌNH NHA, CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

Bình luận (0)
mrquan2121
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 4 2023 lúc 15:50

a. Cầu võng xuống: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên trục Ox hướng lên theo phương thẳng đứng: \(-P+Q=ma\)

\(\Leftrightarrow Q=P+ma=P+\dfrac{mv^2}{R}=3000\cdot10+\dfrac{3000\cdot15^2}{50}=43500\left(N\right)\)

b. Cầu vồng lên: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên trục Ox hướng xuống theo phương thẳng đứng: \(P-Q=ma\)

\(\Leftrightarrow Q=P-ma=P-\dfrac{mv^2}{R}=3000\cdot10-\dfrac{3000\cdot15^2}{50}=16500\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2019 lúc 3:11

Chọn đáp án B

54km/h = 15m/s.

Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fht = P – N

→ N = P – Fht

Bình luận (0)