So với tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới luôn
A. thấp hơn.
B. thấp hơn rất nhiều.
C. bằng nhau.
D. cao hơn.
So với tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới luôn
A. thấp hơn
B. thấp hơn rất nhiều
C. bằng nhau
D. cao hơn
đặc điểm kinh tế của các nước đông á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
a, kiết quệ, đời sống nhân dân khổ
b, phát triển nhanh , duy trì tốc độ tăng trưởng cao
c, phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập đến sản xuất để xuất khẩu
d, tăng trưởng chậm , ko khác nhiều so với chiến tranh
đặc điểm kinh tế của các nước đông á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
a, kiết quệ, đời sống nhân dân khổ
b, phát triển nhanh , duy trì tốc độ tăng trưởng cao
c, phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập đến sản xuất để xuất khẩu
d, tăng trưởng chậm , ko khác nhiều so với chiến tranh
c, phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập đến sản xuất để xuất khẩu
d, tăng trưởng chậm , ko khác nhiều so với chiến tranh
Cho bảng số liệu sau:
Dân số các châu lục giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế- xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục và toàn thế giới qua các năm trong giai đoạn 1990 - 2010 (năm 1990 = 100%).
b) So sánh, nhận xét tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục và toàn thế giới trong giai đoạn trên.
a) Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục giai đoạn 1990 - 2010
b) So sánh, nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số các châu lục và toàn thế giới có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (dẫn chứng).
- Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục và toàn thế giới không đều nhau (dẫn chứng).
- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Phi, châu Á, châu Đại Dương.
- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Âu, châu Mĩ.
Tại sao Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các vùng khác?
A. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
B. Lao động có trình độ cao nhất.
C. Có nguồn tài nguyên phong phú nhất cả nước.
D. Có cơ sở hạ tầng đồng bộ nhất cả nước.
Đáp án: D
Giải thích: Nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các vùng khác là do vùng Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của châu Á là:
A. Bằng mức trung bình năm cũa thế giới. B. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của châu Á là:
A. Bằng mức trung bình năm cũa thế giới. B. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới
Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, những năm đầu thế kỉ XXI, quốc gia/vùng lãnh thổ nào ở Đông Bắc Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Đài Loan
Đáp án B
Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, những năm đầu thế kỉ XXI, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới
Câu 2. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do:
A. Khủng hoảng tài chính trên thế giới.
B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. Sức mua thị trường trong nước giảm.
D. Thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
A. Khủng hoảng tài chính trên thế giới.
B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. Sức mua thị trường trong nước giảm.
D. Thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng cao su Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tình năng suất cao su của Ấn Độ qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010.
c) Nhận xét tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ trong giai đoạn trên.
a) Năng suất cao su của Ấn Độ
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng liên tục:
+ Diện tích cao su tăng 65,1%.
+ Năng suất cao su tăng 75,7%.
+ Sản lượng cao su tăng 190,2%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều nhau. Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).