Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 8 2018 lúc 4:54

Đáp án A.

Giải thích: Vùng kinh tế Viễn Đông là vùng giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản. Đây là vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 6 2019 lúc 7:24

Đáp án D

Vùng Viễn Đông là vùng giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu. cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản. Đây là vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 5 2018 lúc 16:55

Đáp án B

Ở Liên Bang Nga, vùng Viễn Đông sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 5 2018 lúc 15:44

Đáp án B

Ở Liên Bang Nga, vùng Viễn Đông sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2019 lúc 10:03

Đáp án A

Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua kinh tuyến 1800 thì người ta phải lùi lại một ngày lịch.

Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
neverexist_
21 tháng 12 2021 lúc 8:26

Đâu không phải lí do khiến nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương:

A.Là khu vực đông dân

B.Vị trí địa lí gần, thuận lợi.

C.Thị hiếu tương đồng với nước ta.

D.Thị trường khắt khe, tiêu chuẩn hàng hoá cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2017 lúc 3:46

Chọn A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 11 2017 lúc 14:56

Đáp án: A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Việt Nam

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2019 lúc 14:11

Đáp án A:

Quá trình đô thị hóa phát triển thu hút đông đảo dân cư tập trung sinh sống ở các thành phố, đặc biệt là thành phố lớn -> điều này gây sức ép lớn lên các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội...Vấn đề này nghiêm trọng hơn khi đô thị hóa diễn ra tự phát.

Ở Liên Bang Nga, dân số thành thị chiếm tỉ lệ lớn, tuy nhiên dân số phân bố chủ yếu ở các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh => góp phần phân tán dân cư, hạn chế sự tập trung với mật độ quá cao ở các thành phố lớn, dễ dàng hơn trong công tác quản lý- quy hoạch phát triển dân số => hạn chế đươc các mặt tiêu cực của đô thị hóa: giảm sức ép về các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội…