Những câu hỏi liên quan
thắm thắm
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 7 2017 lúc 17:31

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

 

b) Ở nước ta, số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn do: kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. Dân cư nông thôn di cư vào các đô thị ngày càng nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; hiện tượng đô thị hoá ở nông thôn được đẩy mạnh. 

Bình luận (0)
thien trung
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 7:00

tk:

 

Số dân thành thị tăng liên tục từ 11360,0 (năm 1985) lên 20869,5 (năm 2003), tăng gấp 1,8 lần.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ 18,97% (năm 1985) lên 25,8% (năm 2003), tăng 6,83%.

* Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, trình độ đô thị hóa còn thấp.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 7:00

Giải thích: Ở các vùng nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, rất ít các hoạt động phi nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp lại có tính mùa vụ, có một khoảng thời gian nhàn dỗi, vì vậy, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao (3,4% - 2018).

Bình luận (0)
Hoàng xuân
Xem chi tiết
Dương Chí Hào
Xem chi tiết
RUSSIA
23 tháng 11 2023 lúc 21:23

Vì đời sống ngày càng hiện đại , giới trẻ ở các nước phát triển lo lắng về vấn đề tiền bạc và vật chất sau khi sinh con. Vì vậy nên dân số tăng chậm và xảy ra tình trạng già hóa dân số.

nhớ tick nha 

tui là hs lớp 6 =)) 

Bình luận (0)
anh nguyễn
Xem chi tiết
long mk
19 tháng 2 2022 lúc 14:20

tham khảo

a) Đặc điểm đô thị hóa

- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp (27,4% năm 2007).

- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).

- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.

b) Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là do nước ta đang diễn ra quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá; đồng thời đô thị có điều kiện sống thuận lợi hơn.

Bình luận (0)
lạc lạc
19 tháng 2 2022 lúc 19:14

Tham khảo 

 

- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).

- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thu Hằng
30 tháng 11 2021 lúc 21:30

Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm

 

Bình luận (0)
hiếu KS
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
31 tháng 5 2016 lúc 7:39

-CMR cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn ở nước ta đang có sự chuyển dịch. 

Số dân và tỉ lệ dân thành thị đang tăng dần qua các năm: Năm 1990 tỉ lệ dân thành thị là 19,5% đã tăng lên 26,9% năm 2005.

Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: Hầu hết các đô thị lớn đều tập trung ở những khu vực có vị trí và địa hình thuận lợi.

-

* Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp hơn mức trung bình của Thế giới, bởi vì:

Quá trình đô thị hóa diễn ra rất chậm chạp: Năm 2005 tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%.

Trình độ đô thị hóa thấp;

Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp và lạc hậu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Các đô thị lớn vẫn còn khá ít, cả nước có 5 thành phố trực thuộc Trung Ương được coi là các đô thị lớn của cả nước.

Ngoài ra, do lịch sử nước ta bị đô hộ lâu dài, trải qua các cuộc chiến tranh lớn gây ảnh hưởng nặng nề.

 

Bình luận (0)