Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt là
A. khai thác rừng bừa bãi
B. nạn du canh du cư
C. lượng chất thải công nghiệp tăng
D. săn bắt động vật quá mức
Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường ?
(1) Khai thác thuý, hải sản bằng chất nổ ;
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ;
(3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ;
(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ;
(5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)
giáo dục địa phương
nguyên nhân ô nhiễm không khí là do
A. Săn bắn bừa bãi, vô tổ chức
B. Các chất thải từ thực vật phân huỷ
C. đốn rừng để lấy đất canh tác
D. các chất thải do đốt cháy nguyên liệu: gỗ, củi, than đá, dầu mỏ
Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường?
(1) Khai thác thuý, hải sản bằng chất nổ;
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng;
(3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước;
(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng;
(5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)
Câu 20: Cho các hành động sau:
(1) Khai thác gỗ ; (2) Xử lí rác thải; (3) Bảo tồn động vật hoang dã
(4) Du canh, du cư; (5) Định canh, định cư; (6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng. Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học?
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (1), (4), (6) D. (2), (3), (5)
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống của hải sản
A.Tràn dầu ra biển, nước thải từ các dòng sông, nước thải sinh hoạt, nước thải du lịch.
B.Hoạt động nuôi trồng, khai thác hải sản không đúng quy định gây ô nhiễm.
C.Tất cả các đáp án trên đều đúng
D.Rò rỉ chất phóng xạ, tai nạn tàu bè và các hoạt động của tàu bè trên biển.
Ô nhiễm môi trường là do các nguyên nhân A. hậu quả của cách mạng khoa học công nghệ. B. khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức. C. dân số gia tăng,tăng trưởng hoạt động kinh tế mạnh. D. không kiểm soát tình trạng cháy rừng.
Câu 5. Số lượng các loài sinh vật nước ta ngày càng suy giảm là do:
A. Nạn chặt phá rừng bừa bãi
B. Khai thác thủy sản theo phương thức tận diệt
C. C.Các hình thức xử phạt vi phạm về khai thác thủy sản, săn bắt động vật, chặt phá ừng,… chưa đủ sức dăn đe
D.Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 6: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo
Câu 7: Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn B. Đông Bắc
C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên
Câu 8: Ở nước ta hiện tượng sa mạc hóa đang xảy ra mạnh mẽ nhất tại:
A. Các vùng đất ven biển B. Vùng đất cát Quảng Ninh
C. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ D. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ
Câu 9: Việt Nam có mấy nhóm đất chính ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
A. Đá mẹ. B. Địa hình, khí hậu, nguồn nước
C. Sinh vật. tác động của con người. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá phiến mica. D. Đá granit.
Câu 5. Số lượng các loài sinh vật nước ta ngày càng suy giảm là do:
A. Nạn chặt phá rừng bừa bãi
B. Khai thác thủy sản theo phương thức tận diệt
C. C.Các hình thức xử phạt vi phạm về khai thác thủy sản, săn bắt động vật, chặt phá ừng,… chưa đủ sức dăn đe
D.Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 6: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo
Câu 7: Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn B. Đông Bắc
C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên
Câu 8: Ở nước ta hiện tượng sa mạc hóa đang xảy ra mạnh mẽ nhất tại:
A. Các vùng đất ven biển B. Vùng đất cát Quảng Ninh
C. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ D. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ
Câu 9: Việt Nam có mấy nhóm đất chính ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
A. Đá mẹ. B. Địa hình, khí hậu, nguồn nước
C. Sinh vật. tác động của con người. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá phiến mica. D. Đá granit.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
Mình trả lời rồi mà
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là *
Đồi trống.
Rừng mưa nhiệt đới.
Cánh đồng lúa.
Biển.
Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? *
Phân đôi.
Vô tính.
Mọc chồi.
Hữu tính.
Động vật có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? *
Nguy cấp.
Sẽ nguy cấp.
Rất nguy cấp.
Ít nguy cấp.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là *
Đồi trống.
Rừng mưa nhiệt đới.
Cánh đồng lúa.
Biển.
Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? *
Phân đôi.
Vô tính.
Mọc chồi.
Hữu tính.
Động vật có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? *
Nguy cấp.
Sẽ nguy cấp.
Rất nguy cấp.
Ít nguy cấp.