Lượng ánh sáng vào trong phòng tối của cầu mắt nhiều hay ít là do hoạt động của bộ phận nào ?
A. Dịch thủy tinh
B. Màng giác
C. Thể thủy tinh
D. Lỗ đồng tử
Câu 20. Cận thị là do:
A. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
B. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
C. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
D. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
Trong bài lượng tử ánh sáng em đọc có câu: 'lọ thủy tinh màu xanh sẽ hấp thụ ít ánh sáng xanh'
vậy có thể kết luận là lọ thủy tinh màu gì sẽ hấp thụ ít ánh sáng màu đấy không ạ?
và nếu quy rộng ra thì vật màu gì sẽ hấp thụ ít ánh sáng màu đấy được không ạ.
Nói lọ thủy tinh màu xanh hấp thụ ánh sáng xanh là sai nhé. Có hai trường hợp:
+ Hấp thụ lọc lựa: Khi ánh sáng truyền qua một môi trường có tính lọc lựa thì môi trường màu gì sẽ cho ánh sáng màu đó đi qua và hấp thụ các màu khác.
+ Phản xạ lọc lựa: Vật sẽ phản xạ (tán xạ) ánh sáng chiếu vào nó, thì vật màu gì sẽ phản xạ ánh sáng màu đó và hấp thụ các màu khác.
Lọ thủy tinh màu đỏ khi chiếu ánh sáng trắng qua nó sẽ cho ta màu đỏ ---> Lọ thủy tinh này hấp thụ các màu khác trừ màu đỏ.
@Trần Hoàng Sơn : em ghi là hấp thụ ít ánh sáng xanh mà thầy.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4
a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng
b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mây
c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin
d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước
1. Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng
2. Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được
3. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng
4. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng
Các bộ phận sau đây thuộc các cơ quan nào?
a). Màng lưới b). Màng nhĩ
c). Thủy tinh thể d). Ốc tai
Các bộ phận sau đây thuộc các cơ quan nào?
a). Màng lưới ( mắt ) b). Màng nhĩ ( tai )
c). Thủy tinh thể (mắt ) d). Ốc tai ( tai )
Học tốt !!!!!!!!!!!!!
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 ≈ 2 , α = 60 ∘ ,
a) Tìm góc khúc xạ của tia sáng khi đi ra không khí.
b) Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong nước, tính góc khúc xạ, biết chiết suất của nước là 4/3
c) Tìm vận tốc truyền ánh sáng trong thủy tinh, biết vận tốc truyền ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m/s.
Đồng tử dãn ra để nhận được nhiều ánh sáng vào mắt và co lại để hạn chế ánh sáng vào mắt. Cho biết khi đột ngột chuyển từ tốt ra sáng, phân hệ thần kinh nào điều khiển hoạt động của đồng tử?
A. Phân hệ thần kinh giao cảm
B. Phân hệ thần kinh đối giao cảm
C. Cả 2 phân hệ của hệ thần kinh sinh dưỡng
D. Hệ thần kinh vận động.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Đồng tử trong tối đang dãn, ra ngoài sáng đồng tử co vào để hạn chế ánh sáng vào mắt. Phân hệ đối giao cảm điều hòa hoạt động này.
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
câu 1: A suna
câu 2: m A rada
câu 3: D oremon
Trong quá trình lao động, bộ phận cơ thể nào của người nguyên thủy dần biến đổi trở thành Người tinh khôn? A. Đôi bàn chân B. Đôi vai C . Đôi bàn tay D. Sọ não
Mắt của một người bị tật nên khi không điều tiết, thể thủy tinh có tiêu cự là 2,2cm
a, Biết rằng khoảng cách từ quang tâm của thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2,5cm. Vậy mắt của người đó bị tật gì?
b, để ảnh của vật hiện lên ở đúng màng lưới thì phải đeo kính gì?