Câu 20. Cận thị là do:
A. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
B. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
C. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
D. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
Đồng tử dãn ra để nhận được nhiều ánh sáng vào mắt và co lại để hạn chế ánh sáng vào mắt. Cho biết khi đột ngột chuyển từ tốt ra sáng, phân hệ thần kinh nào điều khiển hoạt động của đồng tử?
A. Phân hệ thần kinh giao cảm
B. Phân hệ thần kinh đối giao cảm
C. Cả 2 phân hệ của hệ thần kinh sinh dưỡng
D. Hệ thần kinh vận động.
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4.C. 1, 3.D. 2, 3.
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 2, 3 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 2, 3 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Qua kết quả của thí nghiệm em rút được vai trò gì của thủy tinh thể trong cầu mắt?
Lỗ chân lông co vào được là nhờ hoạt động của bộ phận nào?
A. Dây thần kinh
B. Tuyến nhờn
C. Cơ co lỗ chân lông
D. Mạch máu
Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3