Cho a gam Zn phản ứng với một lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M.
a. Tính V H2 thu được (đktc)?
b. Tính a?
c. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng? ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
GIÚP mình với
cho m gam Zn vào 150 ml dung dịch HCL vừa đủ . Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc)
a) Tìm m b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCL c) Tính khối lượng muối tạo thành\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ a,m=m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,3}{0,15}=0,2\left(l\right)\\ c,m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4\left(g\right)\)
Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với một lượng vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2 M, sau phản ứng thu được 8,96 lít H2 (đktc)
a. Tính V?
b. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng? ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít H2(đktc) và dung dịch X.
a) Tính V.
b) Cho m = 7,8. Tính nồng độ mol mỗi chất tan trong Y
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.\left(0,4.2\right)=0,4\left(mol\right)\)
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 7,8 (1)
Theo PTHH: nH2 = a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩CM(AlCl3)=0,20,4=0,5MCM(MgCl2)=0,10,4=0,25M
cho 18,4 gam hỗn hợp m gồm fe mg phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl xM thu được V lít H2 ở đktc tính
a) khối lượng của từng chất trong Mb) Nồng độ mol MgClo 2 giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể c) tính giá trị của V
Cho 73 gam dung dịch HCl 15% tác dụng vừa đủ với a gam CaCO3, thu được dung dịch A và khí B. Tính khối lượng và số mol HCl sau phản ứng? Tính khối lượng a g CaCO3 cần dùng? Xác định dung dịch A và khí B? Tính nồng độ % (C%) của dung dịch A sau phản ứng?
Cho m gam kim loại Zn phản ứng vừa đủ với 150 gam dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng, thu được dung dịch A và V lít khí H2 ( ở đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính giá trị của V và m?
c) Dung dịch A chứa những chất gì? tính khối lượng từng chất?
d) Tính khối lượng dung dịch A theo 2 cách?
e) Tính nồng độ % của dung dịch A?
Cho 26 g Zn phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm và khí hiđro. A. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng. C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
Cho 6.5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ở dkc a) Tính giá trị V và khối lượng muối thu được sau phản ứng b) Tính nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng c) Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên đi qua 12g bột CuO đun nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)
cho 9,7 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch B, chất rắn C và 2,24 lít khí H2 ở ( đktc ). a. tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. tính nồng độ phần trăm các chất trong dd B?
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=0,1mol\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5g\\ m_{Cu}=9,7-6,5=3,2g\\ b)C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{6,5+120-0,1.2}\cdot100=10,77\%\)