Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 9 2018 lúc 11:17

Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa

=> Chọn đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 10 2017 lúc 6:26

Đáp án: B

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác là vì kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường, các khu vực kinh tế khác có nhiều ngành/nghề đa dạng phù hợp với năng lực của người lao động.

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 9:16

C. Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
25 tháng 8 2021 lúc 9:16

Vì covid

C

Kirito-Kun
25 tháng 8 2021 lúc 9:20

Đáp án C

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
12 tháng 8 2021 lúc 19:34

A nha

giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.

Huy Phạm
13 tháng 8 2021 lúc 7:41

A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 3 2019 lúc 16:08

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, trong giai đoạn 2000 – 2014.

Chọn: C.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 9 2019 lúc 12:51

HƯỚNG DẪN

Căn cứ vào biểu đồ “Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế” (trang 15) và biểu đồ “Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế” (trang 17) để phân tích mối quan hệ.

- Tỉ trọng lao động nông, lâm, thuỷ sản giảm nhanh, công nghiệp và xây dựng tăng, dịch vụ tăng. Tương ứng, tỉ trọng GDP nông, lâm, thuỷ sản giảm, công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, dịch vụ giảm.

- Tỉ trọng lao động và GDP của khu vực nông, lâm, ngư giảm tương ứng. Tỉ trọng lao động công nghiệp và xây dựng giảm chậm, trong khi tỉ trọng GDP công nghiệp và xây dựng tăng nhanh chứng tỏ đây là khu vực có năng suất lao động cao. Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng, nhưng tỉ trọng GDP giảm chứng tỏ năng suất lao động trong khu vực này chưa cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2018 lúc 10:26

Đáp án: B

Giải thích: Đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới đã mở rộng thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp, tạo thêm việc làm. Vì vậy, khu vực kinh tế tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều lao động (tỉ trọng lao động có xu hướng tăng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 5 2017 lúc 8:13

Đáp án: C

Phạm Hà Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
17 tháng 2 2016 lúc 15:41

a. Khái niệm khu vực hóa kinh tế.

- Là sự liên kết hợp tác kinh tế của các quốc gia trong các khu vực trên thế giới trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội, hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.

b. Hệ quả.

- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ trong khu vực.

- Bảo vệ lợi ích của các nước thành viên.

- Mở rộng thị trường quốc gia và khu vực, tăng cường toàn cầu hóa kinh tế thế giới.

- Vấn đề tự chủ kinh tế, quyền lực quốc gia…bị ảnh hưởng.

c. Xu hướng khu vực hóa kinh tế đang phát triển mạnh.

- Hiện tại trên thế giới đã hình thành được 5 tổ chức liên kết khu vực lớn:

+ Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA).

+ Liên minh Châu Âu (EU).

+ Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN).

+ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC).

+ Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).

- Số lượng thành viên các tổ chức này ngày càng tăng:

+ Năm 2004, EU kết nạp thêm 10 thành viên mới, năm 2007 kết nạp thêm 2 thành viên, nâng tổng số thành viên lên 27.

+ MERCOSUR kết nạp thêm 1 thành viên nâng tổng số thành viên lên 6 vào năm 2006.

d. Việt Nam đã nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế và khu vực.

* Năm 2009:

- Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (trên 5%).

- Thiết lập quan hệ ngoại giao song phương với 170 nước trên thế giới, kí kết hơn 90 hiệp định thương mại song phương.

- Việt Nam đã hoàn thành tốt trọng trách Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc năm 2009.

- Tổ chức, tham gia nhiều hoạt động văn hóa, thể thao.

- Tham dự hội nghị biến đổi khí hậu toàn cầu tại Cô-pen-ha-gen (Đan Mạch).

* Năm 2010:

- Tiếp tục đảm nhiệm trọng trách Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc năm 2010.

- Đảm nhận vai trò chủ tịch ASEAN.

- Tiếp tục mở rộng quan hệ ngoại giao, tăng cường phát triển kinh tế nâng cao vị thế.