Biện pháp hiệu quả nhất để hạn chế nạn phá rừng ở Tây Nguyên là:
A. chỉ khai thác rừng sản xuất.
B. tăng cường kiểm tra, xử phạt những vi phạm.
C. tích cự trồng rừng để bù lại diện tích rừng bị mất.
D. giao đất, giao rừng để người dân quản lí.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng ở Tây Nguyên?
1) Ngăn chặn nạn phá rừng.
2) Khai thác đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
3) Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
4) Đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Số lượng các loài sinh vật nước ta ngày càng suy giảm là do:
A. Nạn chặt phá rừng bừa bãi
B. Khai thác thủy sản theo phương thức tận diệt
C. C.Các hình thức xử phạt vi phạm về khai thác thủy sản, săn bắt động vật, chặt phá ừng,… chưa đủ sức dăn đe
D.Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 6: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo
Câu 7: Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn B. Đông Bắc
C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên
Câu 8: Ở nước ta hiện tượng sa mạc hóa đang xảy ra mạnh mẽ nhất tại:
A. Các vùng đất ven biển B. Vùng đất cát Quảng Ninh
C. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ D. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ
Câu 9: Việt Nam có mấy nhóm đất chính ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
A. Đá mẹ. B. Địa hình, khí hậu, nguồn nước
C. Sinh vật. tác động của con người. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá phiến mica. D. Đá granit.
Câu 5. Số lượng các loài sinh vật nước ta ngày càng suy giảm là do:
A. Nạn chặt phá rừng bừa bãi
B. Khai thác thủy sản theo phương thức tận diệt
C. C.Các hình thức xử phạt vi phạm về khai thác thủy sản, săn bắt động vật, chặt phá ừng,… chưa đủ sức dăn đe
D.Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 6: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo
Câu 7: Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn B. Đông Bắc
C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên
Câu 8: Ở nước ta hiện tượng sa mạc hóa đang xảy ra mạnh mẽ nhất tại:
A. Các vùng đất ven biển B. Vùng đất cát Quảng Ninh
C. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ D. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ
Câu 9: Việt Nam có mấy nhóm đất chính ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
A. Đá mẹ. B. Địa hình, khí hậu, nguồn nước
C. Sinh vật. tác động của con người. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá phiến mica. D. Đá granit.
Ở địa phương X , người ta tính toán thấy rằng: nếu diện tích khai thác rừng hàng năm không đổi như hiện nay thì sau 50 năm nữa diện tích rừng sẽ hết, nhưng trên thực tế thì diện tích khai thác rừng tăng trung bình hàng năm là 6%/năm. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa diện tích rừng sẽ bị khai thác hết ? Giả thiết trong quá trình khai thác, rừng không được trồng thêm, diện tích rừng tự sinh ra và mất đi (do không khai thác) là không đáng kể.
A. 23.
B. 24.
C. 22.
D. 21.
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (3), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (4).
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản
A. (1), (3), (5)
B. (3), (4), (5)
C. (2), (3), (5)
D. (1), (2), (4)
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (2), (3), (5)
B. (3), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4).
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
1. Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải.
2. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
3. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
4. Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
5. Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (3), (4), (5)
D. (1), (2), (4).
Cần tập trung vào các giải pháp là : (1) (2) (4) để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.
Đáp án cần chọn là: D
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Đáp án A
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp
(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:
A. Diện tích đang tăng
B. Đang bị tàn phá nghiêm trọng
C. Diện tích rừng giảm không đáng kể
D. Không tăng không giảm
Câu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:
A. Chỉ được khai thác dần C. Chỉ được khai thác trắng
B. Chỉ được khai thác chọn D. Cả 3 loại khai thác
Câu 3: Rừng cần được bảo vệ vì:
A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu môi trường.
B. Cải biến khí hậu, tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống.
C. Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước.
D. Cả 3 câu a, b, c.
Câu 4: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.
D. Cả 3 câu a,b,c.
Câu 5. Khai thác rừng có các loại sau:
A. Khai thác trắng và khai thác dần.
B. Khai thác dần và khai thác chọn.
C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn.
D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ.
Câu 6. Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.
D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.
Câu 7. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là:
A. Khai thác rừng phòng hộ.
B. Khai thác rừng ở nơi đất dốc.
C. Khai thác trắng sau đó trồng lại.
D. Tham gia phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Câu 8: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Giống vật nuôi quyết định đến
A. năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .
B.lượng thịt.
C. lượng mỡ.
D.lượng sữa
Câu 10: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất.
B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước.
D. Cung cấp sức kéo và phân bón.
Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo địa lí.
C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo hướng sản xuất.
Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?
A. Bò vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái
Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 14: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 15: Sự sinh trưởng của vật nuôi là:
A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
MN giúp mik nhé mik cảm ơn ak!!!!
Mình cảm thấy câu hỏi này nên để vào box địa hợp lí hơn ý
1A
2D
3D
4D
5C
6D
7D
8D
9A
10B
11A
12B
13C
14D
15B