Vùng dẫn đầu cả nước về trồng đậu tương, mía và cây ăn quả là
A. Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Đồng bằng sông Hồng là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 2 cả nước , sau vùng nào dưới đây ?
A. Bắc Trung Bộ
B . Đồng bằng sông Cửu Long
C . Tây Nguyên
D. Đông nam Bộ
ai giúp mìk đc ko ạ ? có cả giải thích nữa nhé
Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có nền tảng nông – thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa của vùng luôn chiếm từ 50% đến 55,64% sản lượng lúa của cả nước. Sản lượng trái cây khoảng 70% và sản lượng thủy sản chiếm 57% so với cả nước. Vùng ĐBSCL là cái nôi lương thực, thực phẩm, hoa trái của cả nước, vùng này đã giữ vai trò quan trọng về an ninh lương thực quốc gia, cung cấp trên 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm thủy sản, hoa trái cho cả nước. Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.
ĐBSCL hiện có trên 300 ngàn hécta cây ăn trái các loại, với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn trái cây/năm. Trong đó có nhiều loại trái cây ngon, có giá trị kinh tế cao, như xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi 5 roi, bưởi da xanh… Trong số những trái cây chủ lực có lượng xuất khẩu lớn, thu về nhiều ngoại tệ có sự góp mặt của nhiều loại trái cây đặc sản vùng ĐBSCL: Thanh long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm 1,5%), sơ ri (chiếm 1,1%)
ĐBSCL giữ vững vai trò là trung tâm lúa gạo của cả nước. Từ nay đến năm 2020, ĐBSCL cần phấn đấu chuyển toàn bộ các cây con giống sang giống mới, có chất lượng cao; Đẩy mạnh phát triển chiều sâu phát triển giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu ổn định về sản lượng nhưng giá trị gia tăng tăng cao. Phân khúc và định vị thị trường mục tiêu toàn diện, quy hoạch vùng chuyên canh ổn định và đảm bảo dự báo tốt cả về thị trường lẫn sản lượng, chất lượng cũng như nhu cầu tiêu thụ, dự trữ trong nước để đảm bảo ổn định tâm lý của nông dân không vì chạy theo lợi nhuận mùa vụ bấp bênh sản xuất tự phát phá vỡ quy hoạch chung trong sản xuất dài hạn.
➩ Đáp án B: đồng bằng sông Cửu Long
Vùng dẫn đầu cả nước về trồng đậu tương, mía và cây ăn quả là
A. Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Chọn đáp án C
Đậu tương, mía là cây công nghiệp ngắn ngày đang được đẩy mạnh phát triển. Đậu tương, mía, các loại cây ăn quả được trồng nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niêm giám thống kê – năm 2015)
Dựa vào bảng số liêu trên cho biết đặc điểm nào sau đây không chính xác về vùng chuyên canh cây lương thực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
B. Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
D. Đều là hai vùng chuyên canh cây lương thực thuộc loại lớn nhất cả nước.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:
+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.
+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).
Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014 (Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niêm giám thống kê – năm 2015)
Dựa vào bảng số liêu trên cho biết đặc điểm nào sau đây không chính xác về vùng chuyên canh cây lương thực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
B. Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
D. Đều là hai vùng chuyên canh cây lương thực thuộc loại lớn nhất cả nước.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:
+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.
+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).
Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của Đồng bằng Sông Cửu Long trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm của cả nước?
A. Sản xuất hơn 50% sản lượng lương thực toàn quốc. B. Dẫn đầu cả nước về trồng mía, cây ăn quả.
C. Cung cấp gần 30% sản lượng thuỷ sản của cả nước. D. Phát triển mạnh chăn nuôi lợn, gia cầm.
Cho bảng số liệu sau:
Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông cửu Long. (Đơn vị: kg/người)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
b) Nêu nhận xét và giải thích sự khác nhau về bình quân lương thực theo đầu người của các khu vực trên.
a) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995 – 2005
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Bình quân lương thực theo đầu người có sự khác nhau: lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu Long (gấp 2,36 lần cả nước và 3,1 lần Đồng bằng sông Hồng năm 2005), Đồng bằng sông Hồng thấp hơn bình quân của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng có sự biến động không ổn định (dẫn chứng).
- Tốc độ gia tăng có sự khác nhau, từ năm 1995 đến năm 2005: Đồng bằng sông Cửu Long tăng gấp 1,35 lần, cả nước tăng gấp 1,31 lần, Đồng bằng sông Hồng tăng gấp 1,09 lần (đang giảm trong những năm gần đây).
* Giải thích
- Sản lượng bình quân tăng là do tốc độ tăng sản lượng lương thực tăng cao hơn so với tốc độ tăng dân số.
- Đồng bằng Sông Cửu Long có bình quân cao nhất và tăng nhanh nhất là do vùng có điều kiện để mở rộng diện tích và nâng cao năng suất, đồng thời đây là vùng trọng điểm lương thực lớn nhất nước ta, mật độ dân số thấp hơn Đồng bằng sông Hồng.
- Đồng bằng Sông Hồng có bình quân lương thực thấp và tăng chậm là do vùng này ít có khả năng mở rộng diện tích canh tác mà còn có nguy cơ bị thu hẹp do chuyển dịch sản xuất, do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Đây lại là vùng có dân số quá đông.
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA CỦA CẢ NƯỚC, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỔNG VÀ VÙNG ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG, GIAI ĐOẠN 1995 - 2016
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995 - 2016?
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hon của cả nước và thấp hon vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng bằng nhau
C. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng
D. Năng suất lúa của cả nước và hai vùng tăng là do khai hoang, mở rộng diện tích
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA CỦA CẢ NƯỚC, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỔNG VÀ VÙNG ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG, GIAI ĐOẠN 1995 - 2016
(Đcm vị: tạ/ha)
Năm Vùng |
1995 |
2000 |
2010 |
2016 |
Cả nước |
36,9 |
42,4 |
53,4 |
55,8 |
ĐB sông Hồng |
44,4 |
55,2 |
59,7 |
60,2 |
ĐB sông Cửu Long |
40,2 |
42,3 |
54,7 |
56,2 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995 - 2016?
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hon của cả nước và thấp hon vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng bằng nhau.
C. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
D. Năng suất lúa của cả nước và hai vùng tăng là do khai hoang, mở rộng diện tích
Đáp án C
Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA CỦA CẢ NƯỚC, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỔNG VÀ VÙNG ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG, GIAI ĐOẠN 1995 - 2016
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về năng suất lúa của cả nước,
vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long,
giai đoạn 1995 - 2016?
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hon của cả nước và thấp hon vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng bằng nhau.
C. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
D. Năng suất lúa của cả nước và hai vùng tăng là do khai hoang, mở rộng diện tích.