Quá trình xâm thực ở nước ta xảy ra mạnh ở
A. Vùng đồi trung du.
B. Địa hình bán bình nguyên,
C. Miền đồi núi.
D. Bề mặt các cao nguyên.
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. Sự thành tạo nên những đồng bằng ở giữa núi
B. Sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
C. Sự hình thành địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
D. Sự hình thành các bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng
Chọn B
Sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. Sự thành tạo nên những đồng bằng ở giữa núi.
B. Sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông.
C. Sự hình thành địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.
D. Sự hình thành các bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng.
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
B. sự hình thành nên các đồng bằng giữa núi
C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp
D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi
Đáp án A
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
B. sự hình thành nên các đồng bằng giữa núi
C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp
D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi
Đáp án A
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
B. sự hình thành các đồng bằng giữa núi
C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp
D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi
Đáp án A
Dòng chảy sông ngòi vận chuyển các vật liệu bào mòn ở miền đồi núi => bồi đắp chúng, hình thành nên các đồng bằng hạ lưu sông
Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở:
A. Trên các cao nguyên xếp tầng ở sườn phía tây của Tây Nguyên.
B. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Nam và Đông Nam Bộ
C. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Bắc và vùng thấp ở Tây Nguyên.
D. Rìa đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở Rìa đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Trong đó, bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ còn đồi trung du rộng nhất ở rìa phía bắc và phá tây đồng bằng sông Hồng (sgk Địa lí 12 trang 32)
=> Chọn đáp án D
Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Đáp án A
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa là sự xâm thực mạnh ở đồi núi và bội tụ phù sa ở miền đồng bằng. (xem Câu Thiên nhiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Tiết 2)
Sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Đáp án: A
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Địa hình đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở:
A. giáp biên giới Việt - Trung.
B. khu vực trung tâm của vùng.
C. khu vực phía bắc của vùng.
D. thượng nguồn sông Chảy.
Chọn: B.
Địa hình đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm của vùng.
Biểu hiện của hiện tượng xâm thực mạnh ở miền đồi núi nước ta không phải là
A. Hình thành địa hình cacxtơ.
B. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ.
C. Hiện tượng đất trượt, đá lở.
D. Sự mở mang các đồng bằng.