Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2019 lúc 6:54

Chọn D

Bình luận (0)
Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 12 2017 lúc 11:47

Đáp án B 

–  Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.

–  Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.

–  Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.

–  Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.

=>Thúc đẩy sự liên kết kinh tế khu vực ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh. không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2019 lúc 11:46

–  Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.

–  Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.

–  Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.

–  Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.

=>Thúc đẩy sự liên kết kinh tế khu vực ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh. không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bình luận (0)
Trâm Phan
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Vy Nguyen
6 tháng 11 2021 lúc 13:33

Câu 12. D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
6 tháng 11 2021 lúc 13:33

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến Nhi
6 tháng 11 2021 lúc 13:36

A

Bình luận (0)
Hoàng Văn Bách
Xem chi tiết
Lan Anh
17 tháng 3 2016 lúc 14:22

 1. NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ

* Nguyên nhân: 

-       Sản xuất phát triển, nhu cầu cần nguyên liệu, thị trường, vàng bạc tăng lên.

-       Con đường bộ  buôn bán qua Tây Á  và Địa Trung Hải   do người Ả rập độc chiếm.

-       Khoa học- kỹ thuật phát triển (Hải đồ, la  bàn, tàu có bánh lái  và hệ thống buồm lớn).

 

Tàu Caraven:

Loại tàu do người Bồ Đào Nha chế tạo năm 1460, có bánh lái, lắp 3 cột buồm lớn. Cánh buồm của tàu hình vuông hoặc tam giác màu trắng. Trên boong tàu có lắp đại bác để chống cướp biển. Đuôi tàu trang bị 1 trục giữ bánh lái, có thể quay quanh bản lề, thay cho bánh lái mái chèo cổ xưa từ thế kỉ XII. Trên tàu có la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thủy tinh để đo thời gian   và ước lượng kinh độ => có khả năng vượt đại dương.

 

*Những cuộc phát kiến địa lý lớn

-       B. Đi a xơ (1487): vòng qua cực nam Châu Phi đến  mũi Hảo Vọng.

-       Cô lôm bô (1492) đến một số đảo  biển Ca ri bê đã  phát hiện ra Châu Mỹ.

-       Va x- cô  đơ Gama (1497) đến bờ Tây nam Ấn Độ.

-       Ma gien lan (1519-1522) vòng quanh thế giới.

 

PERNANDO MAGELLAN (1480 - 1521):

Nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha dẫn đầu chuyến hành trình vòng quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển cho Tây Ban Nha. Ông phát hiện ra eo biển Magellan. Ông bị giết chết ở Philippines năm 1521 và chuyến hành trình của được Sebastian del Cano (hoặc Elcano).

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
17 tháng 3 2016 lúc 14:28

* Nguyên nhân

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc, hương liệu tăng.

- Việc buôn bán trực tiếp với nước phương Đông bị ách tắc do con đường giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả rập chiếm độc quyền. Do đó, người châu Âu phải tìm kiếm một con đường thương mại để sang phương Đông.

* Điều kiện

- Sự tiến bộ trong kĩ thuật hàng hải: nghiên cứu các dòng hải lưu và hướng gió, vẽ được bản đồ, hải đồ... đặc biệt, kĩ thuật đóng tàu có nhiều bước tiến mới như sự ra đời tàu Caraven cùng với sự xuất hiện của la bàn và máy đo góc thiên văn được sử dụng trong định hướng giữa đại dương bao la.

- Những cuộc hành trình của người châu Âu sang phương Đông và tài liệu ghi chép của những người đi trước.

* Hệ quả

- Văn hóa

+ Phát kiến địa lí được coi như một "cuộc cách mạng thực sự" trong lĩnh vực giao thông và tri thức.

+ Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về Trái đất, những con đường mới, những vùng đất mới, dân tộc mới, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các khu vực, các châu lục.

+ Nhiều ngành khoa học mới có điều kiện phát triển: hải dương học, ngôn ngữ học....

- Kinh tế:

+ Phát kiến địa lí đưm về khối lượng hàng hóa khổng lồ, làm cho nền kinh tế châu Âu phát triển nhanh chóng: Trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, hình thành hệ thống trung tâm thương mại hàng hải bên bờ Đại Tây Dương: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh...

+ Thị trường thế giới được mở rộng.

- Chính trị: Thúc đẩy quá trình khủng hoảng tan rã của quan hệ phong kiến và tiền đề sự ra đời của Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.

- Xã hội: Tầng lớp thương nhân Châu Âu ngày càng giàu có, đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội và trở thành giai cấp tư sản, đồng thời người thợ thủ công cùng nông dân nghèo bị tước đoạt tư liệu sản xuất hình thành giai cấp vô sản./

- Tuy nhiên, cùng với yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trinh xâm lược, cướp bóc thuộc đị và buôn bán nô lệ.

* Hệ quả quan trọng nhất:

Các cuộc phát kiến địa lí góp phần quan trọng trong việc hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu, ra đời giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

Bình luận (0)
Lai Duc Thanh
28 tháng 12 2016 lúc 21:40

.

Bình luận (1)
Luna_FAN_O.P
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
3 tháng 1 2023 lúc 11:10

1.-Các cuộc phát kiến địa lý:

+Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.

+Va-xcô-đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ

+Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

+Ma- gien-lăng đi vòng quanh trái đất.

-Nguyên Nhân:

+Xuất phát từ lòng tham vàng bạc của các vua chúa phương Tây.

+Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng cao.

+Con đường giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.

-Hệ quả:

+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.

+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

+ Tuy nhiên, cũng nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

2.-Quá trình hình thành:

+ Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.

+ Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.

+ Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.

+ Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô

-Đặc trưng:Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

3.-Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

->Vai trò của thành thị trung đại:

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.

- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 2 2018 lúc 11:14

Đáp án: D

Bình luận (0)