Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn khi:
A.∠(MNP) + ∠(NPQ) = 180 0
B.∠(MNP) = ∠(MPQ)
C. MNPQ là hình thang cân
D. MNPQ là hình thoi
cho hình thang vuông MNPQ có MN = 8dm, QP = 6dm, MQ = 4dm. Nối MP được hai hình tam giác MNP và MPQ như hình vẽ
a tính diện tích hình thang MNPQ
b tính tỉ số phần trăm diện tích hình tam giác MPQ và diện tích hình tam giác MNP
bạn vẽ hình đó ra trước đi sau đó tính
nó có hình rồi thì mình cứ vẽ ra thôi cho dễ hiểu ý mà
cho hình thang vuông MNPQ có MN=8dm, QP=6 dm, MQ=4dm.Nối MP đước hai hình tam giác MNP và MPQ a.Tính diện tích hình thang MNPQ. b tính tỉ số phan tram diện tích hình tam giác MPQ và diện tích hình tam giác MNP
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Gọi M;N;P;Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB;AC;CD;BD.
a/ Tứ giác MNPQ là hình gì?
b/ Tìm điều kiện của hình thang ABCD để MNPQ là hình thoi?
c/ Khi ABCD là hình thang cân có hai đường chéo vuông góc thì MNPQ là hình gì?
a / hình bình hành
b/ AC=BD ; AB>CD ; AB<AC<CD;AB<BD<CD
c/hình vuông
(Hình thì bạn tự vẽ nha)
a) Xét tam giác BAD có: MB=MA ; QB=QD
=> MQ là đường trung bình của tam giác BAD
=> MQ // AD ; MQ = 1/2 AD (1)
Xét tam giác CAD có: NC = NA ; PC = PD
=> NP là đường trung bình của tam giác CAD
=> NP // AD ; NP = 1/2 AD (2)
Từ (1), (2) => MQ // NP ; MQ = NP
Tứ giác MNPQ có: MQ // NP ; MQ = NP
=> MNPQ là hình bình hành
b) Theo a), ta có: MQ = 1/2 AD (*)
Xét tam giác ABC có: MA = MB ; NA = NC
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN = 1/2 BC (**)
Từ (*), (**) và AD=BC (ABCD là thang cân)
=> MQ = MN
Hình bình hành MNPQ có MQ = MN
=> MNPQ là hình thoi
Do AI, DI lần lượt là phân giác BADˆ;ADCˆ→IADˆ=BADˆ2 và IDAˆ=ADCˆ2
Ta có AIDˆ=180o−(IADˆ+IDAˆ)=180o−BADˆ+ADCˆ2=180o−180o2=90o
Xét Δ AID vuông tại I có IM là trung tuyến thuộc cạnh huyền AD MA=MI
=> Δ AMI cân tại M => MAIˆ=MIAˆ
Do MAIˆ=BAIˆ→BAIˆ=MIAˆ
Mà 2 góc ở vị trí so le trong MI // AB (1)
Tương tự có NJ // AB (2)
Lại có MN // AB (3) ( MN là đường trung bình của hình thang ABCD )
Từ (1); (2) và (3)=> M, N, I, J thẳng hàng.
Tứ giác MNPQ có MN song song với PQ ,MP= NQ .tứ giác MNPQ là hình gì A hình thang B hình thang cân C hình bình hành D hình chữ nhật
chọn câu trả lời đúng
tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại I. Nếu IM = IN = IP = IQ thì tứ giác MNPQ là
A. hình thang cân. B. hình bình hành. C. hình chữ nhật. D. hình thoi
Tứ giác MNPQ nội tiếp.Cmr tổng bán kinh đường tròn nội tiếp tg MNP và MQP bằng tổng bán kính đường tròn nội tiếp tg MQN ,PQN.
Cho hình thang MNPQ có MN = 5dm và PQ = 10dm . Diện tich hình thang MNPQ gấp diện tích hình tam giác MNP số lần là:
SMPQ = 2 X SMNP (cùng chiều cao, đáy PQ gấp 2 lần MN)
SMNPQ = SMNP + SMPQ = SMNP + 2 X SMNP = 3 X SMNP
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). GọiM,N,P,Q lần lượt là các trung điểm của các cạnh AB,AC,CD,BD
a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b)Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
c)Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Tam giác BCD có :
BN = NC ( gt )
DP = PC ( gt )
\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình tam giác BCD ( 1 )
Tam giác ADB có :
AQ = QD ( gt )
AM = MB ( gt )
\(\Rightarrow\)QM là đường trung bình tam giác ADB ( 2 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) suy ra NP = QM , NP // QM
\(\Rightarrow\)MNEF là hình bình hành ( đến đây bạn tự chứng minh tiếp hình thoi )
c) Để MNPQ là hình vuông thì ta chứng minh ABCD là hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc với nhau
cho hình thanh ABCD có đáy nhỏ là AB, Gọi MNPQ lần lượt là trung điểm của AB AC CD BD
a)CMR:MNPQ là hbh
b)nếu từ giác ABCD là hình thang cân thì PM là phân giác của NPQ
c)hình thang ABCD cần thêm điều kiện gì để MNPQ là hình vuông
Cho hình thang MNPQ ,có đáy bé bằng 3/4 đáy lớn . Diện tích tam giác MPQ lớn hơn diện tích tam gác MNP 3,2m2 . tính diện tích hình thang .