Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mÎ[-10;10] để bất phương trình sau nghiệm đúng ∀ x ∈ R : 6 + 2 7 x + 2 - m 3 - 7 x - m + 1 2 x ≥ 0
A. 10
B. 9
C. 12
D. 11
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mÎ(−2018;2018) để hàm số y = 2 x - 6 x - m đồng biến trên khoảng (5;+¥) ?
A. 2018 .
B. 2021.
C. 2019 .
D. 2020 .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mÎ[-2018;2019] để đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x + 3 và đường thẳng y = 3 x + 1 có duy nhất một điểm chung?
A. 1
B. 2019
C. 4038
D. 2018
Chọn đáp án D
Phương pháp
Đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=g(x) có duy nhất 1 điểm chung ⇒ phương trình hoành độ giao điểm f(x)=g(x) có nghiệm duy nhất.
Cách giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai đồ thị hàm số là
Hai đồ thị hàm số có duy nhất 1 điểm chung khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm duy nhất
Có bao nhiêu giá trị nguyên của mÎ[0;2018] để bất phương trình m + e π 2 ≥ e 2 x + 1 4 có nghiệm với mọi xÎR
A. 2016
B. 2017
C. 2018
D. 2019
Số giá trị nguyên của tham số mÎ[-10;10] để bất phương trình 3 + x + 6 - x - 18 + 3 x - x 2 ≤ m 2 - m + 1 nghiệm đúng ∀ x ∈ [ - 3 ; 6 ] là
A. 28
B. 20
C. 4
D. 19
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình m x 2 - m x + 1 = 0 có nghiệm.
A. 17
B. 18
C. 20
D. 21
Nếu m = 0 thì phương trình trở thành 1 = 0 : vô nghiệm.
Khi m ≠ 0 , phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
∆ = m 2 - 4 m ≥ 0 ⇔ m ≤ 0 m ≥ 4
Kết hợp điều kiện m ≠ 0 , ta được m < 0 m ≥ 4
Mà m ∈ Z và m ∈ [−10; 10] ⇒ m ∈ {−10; −9; −8;...; −1} ∪ {4; 5; 6;...; 10}.
Vậy có tất cả 17 giá trị nguyên m thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 2 x + m đồng biến trên khoảng - ∞ ; - 10 ?
A. 7.
B. Vô số.
C. 9.
D. 8.
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m (m < 10) để phương trình 2 x - 1 = log 4 x + 2 m + m có nghiệm ?
A.9
B.10
C.5
D.4
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để phương trình m + m + e x = e x có nghiệm thực?
A. 9
B. 10
C. 11
D. Vô số
và đi đến kết quả
có 10 giá trị thỏa mãn. Chọn B.
Có bao nhiêu giá trị nguyên hàm của tham số m nhỏ hơn 10 để phương trình sau m + m + e x = e x có nghiệm thực?
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Đáp án C
Đặt m + e x = a ; e x = b a ≥ 0 ; b > 0 ta có:
m + b = a m + a = b ⇔ m + b = a 2 m + a = b 2
⇔ m + b = a 2 b − a = a 2 − b 2 ⇔ m + b = a 2 a − b a + b + 1 = 0 ⇒ m = a 2 − b a = b
( Do a ≥ 0 ; b > 0 )
Khi đó m = b 2 − b b > 0
Do b 2 − b ≥ − 1 4 ∀ b > 0 nên phương trình có nghiệm khi m ≥ − 1 4
Do đó có 10 giá trị nguyên của m ∈ − 1 4 ; 10 thỏa mãn yêu cầu bài toán.