Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao (h.136).
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD và đáy lớn AB
a) Hãy vẽ tam giác ADE mà diện tích của nó bằng diện tích hình thang đã cho. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thang dựa vào độ dài hai cạnh đáy và độ dài đường cao của hình thang
b) Hãy chia hình thang đã cho thành hai phần có diện tích bằng nhau bằng một đường thẳng đi qua đỉnh D của nó ?
Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.
Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)
b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.
3Cho hình thang ABCD, hai đáy AB và CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Hãy tìm những hình tam giác có diện tích bằng nhau.
4Cho hình thang ABCD, đáy AB = 2/3 CD đường cao 36cm, diện tích 3240 cm2a) Tính độ dài mỗi đáy của hình thangb) Kéo dài hai cạnh DA, CB cắt nhau tại E. Tính diện tích tam giác EAB.Chia từng bài ra, vì nếu giải ra 2 bài này khá dài!
Bài 3:
SADC=SBDC( Vì có chung đáy DC; 2 chiều cao bằng nhau)
SABD=SABC( Vì có chung đáy AB; 2 chiều cao= nhau)
SDAO=SBOC( Vì SADC-SDOC=SBDC-SDOC=> SAOD=SBOC)
Đáp số: SADC=SBDC; SABD=SABC;SAOD=SBOC
Bài 4:
Tổng của 2 đáy là:
3240x2:36=180(cm)
Đáy bé hình thang là:
180:(2+3)x2=72(cm)
Đáy lớn hình thang:
180-72=108(cm)
b) Nối D với B
SABD=3240:(2+3)x2=1296(cm2)
SEAB=1296:2=648( cm2)
Đáp số: a) Đáy bé: 72 cm
Đáy lớn 108 cm
b) 648 cm2
#YQ
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD và đáy lớn AB. Hãy vẽ tam giác ADE mà diện tích của nó bằng diện tích hình thang đã cho. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thang dựa vào độ dài hai cạnh đáy và độ dài đường cao của hình thang.
Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.
Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng
∠ (ABF) + ∠ (DFC) = 180 0
⇒ D, F, E thẳng hàng
△ DFC = △ EFB (g.c.g)
S D F C = S E F B
Suy ra: S A B C D = S A D E
△ DFC = △ EFB⇒ DC = BE
AE = AB + BE = AB + DC
S A D E = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)
Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)
1.Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD, hai đường chéo cách nhau tại O, biết diện tích tam giác AOB bằng 4 cm2 , diện tích tam giác BOC bằng 9cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
2.Cho hình thang ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O và AO bằng 1/2 OC. Diện tích hình tam giác BOC là 12 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD?
3.Cho hình thang ABCD. Đáy lớn CD gấp đôi đáy bé AB. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác BOC là 34,5 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
4.Cho hình thang ABCD. Đáy lớn CD, đáy bé AB. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác ABG là 34,5 cm2 và diện tích tam giác DGC là 138 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
[ Làm chi tiết giúp mình nhé!]
cho hình thang ABCD có đáy bé AB bằng 6cm và đáy lớn CD dài hơn đáy bé AB là 8cm. chiều cao AH của hình thang bằng trung bình cộng của hai đáy.
a) tính chiều cao AH của hình thang ABCD.
b) tính diện tích hình thang ABCD.
c) hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại K.
so sánh diện tích hai tam giác AKD và BKC.
a) Đáy lớn hình thang là:
8 + 6 = 14 cm
b) Chiều cao AH là:
( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm
Diện tích hình thang ABCD là:
8 x 6 = 48 cm2
c) bạn tự làm nha!
Một hình thang ABCD co diện tích là: 1105cm2 ,đáy lớn là 47cm, đáy bé là 38cm.Đoạn thẳng BD chia hình thang thành hai hình tam giác ABD và BCD. Tính diện tích mỗi hình tam giác.
Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết AB = 15 cm , CD = 20 cm;
chiều cao hình thang là 14cm. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở E .
a) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) Tính diện tích tam giác CED.
c) Chứng minh hai tam giác AED và BEC có diện tích bằng nhau.
mỗi cái S là diện tích
a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)
b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34
⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74
⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC
SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)
⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)
c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD
SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD
MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC
Cho hình thang ABCD có diện tích 12,6cm2 .Đường chéo BD chia hình thang thành hai hình tam giác,trong đó diện tích của hình tam giác BCD lớn hơn diện tích tam giác ABD là 1,8cm2.Tính:
a) Diện tích của mỗi hình tam giác đó.
b) Tỉ số độ dài hai đáy Ab và CD
a) Diện tích tam giác BCD là :
\(\left(12,6+1,8\right):2=7,2\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác : ABD là :
12,6 - 7,2 = 5,4 ( m2 )
Đáp số : ..........
b) Vì hai tam giác BCD và ABD có chung cạnh đáy BD nên tỉ số diện tích của hai tam giác này chính bằng tỉ số của hai cạnh đáy AB và CD , tỉ số độ dài hai cạnh đáy AB và CD là :
\(5,4:7,2=\frac{3}{4}\)
Đáp số :...............
Dien k tam giac bcd la :
( 12,6 + 1,8 ) : 2 = 7,2 ( m2 )
Diện k tam giác là :
12,6 - 7,2 = 5,4 (m2 )
Tỉ số độ dài của dây ab và cd là :
5,4 : 7,2 = 3/4
Đáp số : 5,4 m2 . 3/4
Cho hình thang ABCD, đáy lớn là AD, đáy bé là BC, hai đường chéo AC và BD cát nhau tại O. Tính diện tích hình tam giác BOC, biết rằng AD= 18cm, BC =12cm và chiều cao của hình thang bằng 15cm.Tinh diện tích hình tam giác BOC
36 nha
100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%
tk nha
Đáp số: 36 cm2.
Đúng 100% luôn!
Chúc bạn học giỏi.