Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô hương gianhg
Xem chi tiết
Ngô hương gianhg
24 tháng 4 2022 lúc 20:40

MIK CẦN GẤP GẤP

 

Thoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 19:33

a) Để A có giá trị nguyên thì \(n-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

nên \(-6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-6\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b)

Ta có: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}\)

\(=\dfrac{n+1-6}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{6}{n+1}\)

Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n-5;n+1)=1

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6;n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮̸6\)

\(\Leftrightarrow n+1\ne6k\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n\ne6k-1\left(k\in N\right)\)

Vậy: Khi \(n\ne6k-1\left(k\in N\right)\) thì A là phân số tối giản

Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoài Thu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:56

a: ĐKXĐ: \(n\ne1\)

baby girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
18 tháng 2 2017 lúc 20:05

a) Để phân số trên tồn tại thì \(n^2+3\ne0\)

\(3\ne0\)\(n^2\ge0\)

=> \(n^2+3\ne0\)

=> A luôn luôn tồn tại

b)        n=-5 TM ĐKXĐ

Thay n=-5 vào A ta được:

\(A=\frac{-5-5}{\left(-5\right)^2+3}=-\frac{10}{28}=-\frac{5}{14}\)

           n=0 TM ĐKXĐ

Thay n=0 vào A ta được:

    \(A=\frac{0-5}{0^2+3}=-\frac{5}{3}\)

           n=5 TM ĐKXĐ:

 Thay n=5 TM ĐKXĐ:

 \(A=\frac{5-5}{5^2+3}=\frac{0}{28}=0\)

Đỗ Long Nhật
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Võ Sỹ Lam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2017 lúc 11:43

Để A là giá trị nguyên thì n + 1 là ước nguyên của  5

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=5\Rightarrow n=4\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)

Ai thấy đúng thì ủng họ nha

Hatsune Miku
5 tháng 5 2017 lúc 11:49

\(A=\frac{5}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\){ -1; 1; -5; 5 }

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)

\(n+1=5\Rightarrow n=4\)

 Vậy \(n\in\){ -2; 0; -5; 4 }

hailey nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 11 2023 lúc 18:55

Đề bị lỗi hiển thị rồi. Bạn nên gõ đề bằng công thức toán để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.