Đổi thành độ, phút:
15 , 25 0 = 15 1 0 4 = 15 0 15 ' = 915 '
30,5o= …..=…..=…..
60,75o= …..=…..=…..
90,2o= …..=…..=…..
45,15o= …..=…..=…..
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
đổi thành độ, phút :
15, 25 độ = \(15\frac{1}{4}\)độ = 15 độ 15 phút = 915 phút
30, 5 độ = ..........= ............=
60, 75 độ = .............= ...............=
90, 2 độ = ................=...................=
45, 15 độ = ...............=.....................=
30,50 = \(30\frac{1}{2}\)độ = 30 độ 30 phút = 1830 phút
60,750 = \(60\frac{3}{4}\)độ = 60 độ 45 phút = 3645 phút
90,20 = \(90\frac{1}{5}\)độ = 90 độ 12 phút = 5412 phút
45,150 = \(45\frac{3}{20}\)độ = 45 độ 9 phút = 2709 phút.
30,5o = 30\(\frac{1}{2}\) độ = 30o 30' =1830'
60,750 = 60\(\frac{3}{4}\)độ = 60o 45' = 3645'
90,2o = 90 \(\frac{1}{5}\)độ = 900 12' = 5412'
45,15o = 45\(\frac{3}{20}\)độ = 45o 9' = 2709'
k cho mk nha
Đổi thành độ, phút :
\(15,25^0=15\dfrac{1}{4}^0=15^015'=915'\)
\(30,5^0=......=......=......\)
\(60,75^0=......=......=......\)
\(90,2^0=......=......=......\)
\(45,15^0=......=......=......\)
\(30,5^o=30\dfrac{1}{2}^o=30^o30^'=1830^'\)
\(60,75^o=60\dfrac{3}{4}^o=60^o45^'=3645^'\)
\(90,2^o=90\dfrac{1}{5}^o=90^o12^'=5412^'\)
\(45,15^o=45\dfrac{3}{20}^o=45^o9^'=2709^'\)
\(30,5^o=30\dfrac{1}{2}^o=30^o30'=1830'\)
\(60,75^o=60\dfrac{3}{4}^o=60^o45'=3645'\)
\(90,2^o=90\dfrac{1}{5}^o=90^o12'=5412'\)
\(45,15^o=45\dfrac{3}{20}^o=45^o9'=2709'\)
1. Cho hai đường thẳng xx' , yy' catwsnhau tại O . Hãy vẽ hình và nêu tên tất các góc tạo thành .
2. đổi các góc sau thành độ , phút :
góc OAB = 15020'
Góc COD = 45015'
Mấy bạn bài một vẽ hình giúp mik nha
tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai
mấy bạn k trả lời thì đừng có cmt bậy
Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào?
- Từ phút 0 đến phút thứ 4?
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7?
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15?
- Từ phút 0 đến phút thứ.4: nhiệt độ của băng phiến giảm dần.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: thì nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm.
Câu 6.Khoảng thời gian từ 6 giờ 15 phút đến 7 giờ kém 15 phút là:
A. 1 giờ 25 phút
B. 25 phút
C. 1 giờ 11 phút
D. 30 phút
Kết quả là : D.30 phút
D 30 phút nhé k giúp mình fan conan kb với tui nhé
Chọn đáp án D nha
Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào :
- Từ phút 0 đến phút thứ 4
- Từ phút thứ 4 đến thứ 7
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15
nhớ tịck cho Hiếu nha
- Từ phút 0 đến phút thứ.4: nhiệt độ của băng phiến giảm dần.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: thì nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm.
Đun nước 11 phút là bao nhiêu độ °c
1. Khi nung nóng một chất người ta ghi bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian như sau:
Thời gian (phút) | 0 | 5 | 10 | 15 | 20 | 25 | 30 | 35 | 40 |
Nhiệt độ (0C) | -20 | 0 | 0 | 20 | 40 | 60 | 80 | 100 | 100 |
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.(khỏi vẽ nha, mình vẽ rồi)
b) Chất làm thí nghiệm là chất gì? VÌ sao?
c) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể gì?
Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thẻ gì?
a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi
b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.
c) Từ phút 0-5 chất đó ở thể rắn
Từ phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng
@_@ @_@ @_@ @_@
a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi
b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.
c) Từ phút 0-5 chất đó ở thể rắn
Từ phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng
Bài làm :
a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi
b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.
c) Từ phút 0-5 chất đó ở thể rắn
Từ phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng
1) đổi sang 0F
510C,8150C,0,850C
2) đổi sang độ 0C
1500F,80F,25 0F,150F
1/Đổi sang độ F
510C=123,80F
8150C=14990F
850C=1850F
2/đổi sang độ C
1500F=65,560C
80F=-13,30C
250F=-3,890C
150F=-9,40C
Trộn 200g dung dịch H2SO4 15 0/0 với 300g dung dịch 25 0/0
1 Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A tạo thành
2 Nếu dung dịch A được tạo thành có khối lượng riêng là 1,25 g/ml thì nồng độ mol của dung dịch là bao nhiêu ?
1) Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200\cdot15\%+300\cdot25\%=105\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{105}{200+300}\cdot100\%=21\%\)
2) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{105}{98}=\dfrac{15}{14}\left(mol\right)\\V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{500}{1,25}=400\left(ml\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{15}{14}}{0,4}\approx2,68\left(M\right)\)
Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào:
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15?
- Từ phút thứ 0 đến phút 4 : Nhiệt độ của băng phiến tăng
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 : Nhiệt độ của băng phiến tăng
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 : Có 3 quá trình : Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8 là nhiệt độ tăng ; từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là nhiệt độ không thay đổi ; từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là tăng nhiệt độ
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4: Băng phiến đang giảm dần từ \(86^{oC}\)đến \(80^{oC}\)
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Băng phiến vẫn giữ nguyên \(80^{oC}\)
Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Nhiệt độ lại tiếp tục giảm từ \(79^{oC}\)đến \(60^{oC}\)
Từ phút 0 đến phút thứ.4: nhiệt độ của băng phiến giảm dần.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: thì nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm.