Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SANRA
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
16 tháng 11 2018 lúc 20:26

Độ dài đoạn AB là : 4cm

Độ dài đoạn BC là : 12cm

Độ dài đoạn AC là: 8cm

mình nhé

Triệu Việt Bách
16 tháng 11 2018 lúc 20:27

Ta vẽ được các đoạn OA, OB, OC như hình bs 28.

vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Khi đó, do OA và OB cùng thuộc tia Ot và OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O, B. Từ đó OB = OA + AB, suy ra AB = 7 – 3 = 4(cm).

Do OC nằm trên tia đối của tia Ot còn OA thuộc tia Ot nên điểm O nằm giữa hai điểm C, A. Cũng vì OC nằm trên tia đối của tia Ot còn OB thuộc tia Ot nên điểm O cũng nằm giữa hai điểm C, B.

Như vậy, BC = BO + OC, suy ra BC = 7 + 5 = 12 (cm).

Ta có thể tính độ dài của đoạn AC theo cách sau: CA = CO + OA, suy ra CA = 5 + 3 = 8 (cm). Cũng có thể tính độ dài của đoạn AC theo cách CB = CA + AB suy ra 12 = CA + 4, từ đó CA = 8cm.

Nghiêm Tuệ Linh
16 tháng 11 2018 lúc 20:40

a) tự vẽ hình

b) trên tia Ot , ta có điểm A nằm giữa O và A và và OA < OB (3cm<7cm)

      Ta có : OA + AB=OB

      Hay :   3    + AB = 7 

                         AB= 7-3=4

BC= BA+AO+OC

BC=4  + 3  + 5

BC= 12cm

Trên tia CB, ta có BC>AC

Ta có BA+AC=BC

hay   4 +  AC=12

              AC=12-4

              AC=8

Nguyễn Hoàng Kim Yến
Xem chi tiết
daohuyentrang
Xem chi tiết
lê bảo ninh
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
1 tháng 12 2017 lúc 21:51

2>

M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B nên M2015B=2.M2016B=2. 1=2 (cm)

M2015 là trung điểm của đoạn thẳng M2014B nên M2014B=2.M2015B=2. 2=22(cm)

M2014 là trung điểm của đoạn thẳng M2013B nên M2013B=2.M2014B=2. 22=23(cm)

M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B nên M1B=2.M2B =2. 22014=22015(cm)

M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AB=2.M1B =2. 22015=22016(cm)

Vì M2016 nằm giữa A và B nên AM2016 + M2016B = AB nên AM2016 + 1 = 22016

Vậy AM2016 = 22016 – 1

Bạch Dương Dễ Thương
1 tháng 12 2017 lúc 21:50

1>

a) Vẽ hình đúng. Các tia trùng với tia Ay là các tia: AO; AB

b) Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì không chung gốc.

c) Hai tia Ax, Ay đối nhau, vì hai tia có chung gốc A và cùng thuộc một đường thẳng xy.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 13:31

Giải Bài 1.6 trang 139 Sách bài tập Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Chọn (B) 5cm.

Vì E là trung điểm đoạn MN nên EN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5cm.

Vì F là trung điểm đoạn NP nên NF = NP : 2 = 7 : 2 = 3,5cm.

Vì N nằm giữa M và P nên hai tia NM và NP đối nhau. (1)

Lại có E là trung điểm đoạn MN nên E thuộc tia NM; F là trung điểm đoạn NP nên F thuộc tia NP

Kết hợp với (1) ta suy ra N là điểm nằm giữa E và F.

Do đó EF = EN + NF = 1,5 + 3,5 = 5cm

Vậy EF = 5cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 12:12

Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm

Suy ra: AN + NB = AB

Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm

M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.

Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.

Do đó: BN = NP + BP

Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm

daohuyentrang
Xem chi tiết
Bach Hoang
Xem chi tiết
Shisuka Chan
Xem chi tiết