Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2017 lúc 9:27

Ta có:

4(x – 2) – 3x = x – 8

⇔ 4x – 8 – 3x = x – 8

⇔ x – 8 = x – 8 (thỏa mãn với mọi x)

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Tâm _ 17
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 9 2016 lúc 10:41

Đặt \(B=x^2+x+3=0\)

\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)

Có : \(x^2\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

Vậy pt vô nghiệm .

Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 9 2016 lúc 11:34

Cách 1. \(x^2+x+3=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

Dấu "=" không xảy ra nên pt vô nghiệm.

Cách 2. Ta có  \(x^2+x+3=\left(x^2+x+1\right)+2\)

Mà \(x^2+x+1\) là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.

=> PT vô nghiệm.

Phạm Công Thành
19 tháng 9 2016 lúc 10:46

x2+x+3

=x2+2.x.\(\frac{1}{2}\) +\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)+\(\frac{11}{4}\)

=(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Tâm_17
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 7 2016 lúc 18:56

Đặt \(B=x^2+x+3=0\)

\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)

\(=x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(=x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)

Có:

\(x^2\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

Vì vậy phương trình vô nghiệm.

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 0:45

=>2|x|+14-3=0

=>2|x|+11=0

=>2|x|=-11(loại)

trinh linh
Xem chi tiết
Bùi Danh Nghệ
13 tháng 1 2016 lúc 9:18

Ngồi tick kiếm "tiền"

Ngồi làm mất thời gian

AI thấy đúng thì tick nhé!!!

ctam_17
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 7 2016 lúc 18:59

Mình nhớ là đã làm rồi mà ?

Đặt \(B=x^2+x+3=0\)

\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)

\(=x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(=x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)

Có :

\(x^2\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

Vì vậy phương trình vô nghiệm.

ctam_17
13 tháng 7 2016 lúc 19:15

hihi cảm ơn nha

Đinh Thùy Linh
13 tháng 7 2016 lúc 19:17

\(x^2+x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+2\frac{3}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+2\frac{3}{4}=0\)(1)

VT > \(2\frac{3}{4}\)với mọi x nên không thể = 0.

=> PT vô nghiệm,

trinh linh
Xem chi tiết
Dương Công Huy
Xem chi tiết
Inequalities
12 tháng 2 2020 lúc 12:03

a) Ta có: \(x^2+2x+3\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2>0\)

Vậy pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
12 tháng 2 2020 lúc 12:03

b) Ta có \(x^2+2x+4\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>0\)

Vậy pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn đăng long
Xem chi tiết
Lập_😘💗
5 tháng 2 2021 lúc 14:54

a) 2(x+1)=2x-1

<=> 2x+2=2x-1

<=> 2x+2-2x+1=0

<=>1=0

=>Pt vô nghiệm