A. kiến
B. châu chấu
C. bướm
D. sâu róm
2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ? A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải C Châu chấu và bướm D Chuồn chuồn và châu chấu
2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ?
A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ
B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải
C Châu chấu và bướm
D Chuồn chuồn và châu chấu
Nêu đặc điểm của châu chấu, ong, bướm, kiến.
châu chấu:
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng
-Hệ riêu hoá: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài
- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng. Phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào.
-Hệ tuần hoàn : Cấu tạo rất đơn giản, Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở
- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ở dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triến.
Tham khảo!
Đặc điểm. Châu chấu trưởng thành con cái thân dài hơn con đực, màu xanh vàng hoặc nâu bóng; râu đầu sợi chỉ có 23-28 đốt; mắt kép. ... Châu chấu non thường có 6 tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lưng ngực trước dài hơn đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ giữa bụng. Thân dài 3–4 cm, màu lục vàng hoặc vàng nâu bón
Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).
Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.
Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.
ong:
Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).
bướm:
Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.
kiến:
Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.
cách dinh dưỡng của châu chấu , ong , bướm , kiến , bọ rùa
câu hỏi thì ngắn
câu trả lời thì dài
ai mà trả lời cho
Tham khảo
Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng.
Bướm là loài chăm chỉ kiếm ăn, một số loài bướm ăn mật hoa, một số ăn nhựa cây và hút quả, những bướm khác lại lấy chất dinh dưỡng từ các thứ mục rữa tự nhiên,hoặc các chất khoáng hút từ lòng đất. Hầu hết các loài bướm ở giai đoạn trưởng thành của mình có thể sống từ một tuần đến gần một năm tùy thuộc vào loài.
Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.
Ong, bướm, mối, kiến, châu chấu có đặc điểm nào giống nhau? ( đang câng gấp )
- Cơ thể có ba phần là đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Chúng hô hấp bằng hệ thống ống khí.
10.Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
Châu chấu, bọ xít, nhện nhà.
Bọ ngựa, châu chấu, mối, ong mắt đỏ.
Bọ rùa, ong mắt đỏ, bọ ngựa.
Ong mật, bướm, ruồi, bọ rầy.
D.Ong mật, bướm, ruồi, bọ rầy.
Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Tại sao sâu bướm và châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạnh và gây ra tổn thất cho nông nghiệp?
Tham khảo:
Sâu bướm, châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạn và gây tổn thất lớn cho nông nghiệp bởi vì khi còn ở giai đoạn con non, chúng có đủ các enzyme tiêu hóa protein, lipid, carbohydrat nhưng lại thiếu enzyme tiêu hóa chất cellulose. Do đó việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp khiến chúng ăn nhiều lá cây để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Giai đoạn non là giai đoạn ấu trùng cần rất nhiều năng lượng để sinh trưởng và phát triển qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? *
A Ong, mọt ẩm, cái ghẻ
B Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu.
C Ve bò, nhện, bọ cạp
D Tôm sông, chân kiếm, bướm cải
5. Tim sâu bọ (đại diện là châu chấu) có cấu tạo :
A. Hình ống B. Hai ngăn C. Một ngăn D. Nhiều ngăn
Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu? So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung... khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Vì sao?
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.
1.Bò: bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy: nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay: nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách: bò, nhảy, bay
2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách: bò, nhảy, bay
Bò: bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy: nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay: nhờ 2 đôi cán
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.