D.Ong mật, bướm, ruồi, bọ rầy.
D.Ong mật, bướm, ruồi, bọ rầy.
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
B. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
C. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
D. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
Câu 2: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Ve bò B. Cái ghẻ C. Nhện đỏ D. Bọ cạp
Câu 3: Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa:
A. Rầy nâu. B. Mối. C. Ve sầu. D. Muỗi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Chân hình lưỡi rìu. B. Hô hấp bằng mang.
C. Không có khả năng di chuyển. D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 5: Thức ăn của châu chấu là
A. Mùn hữu cơ. B. Xác động thực vật.
C. Côn trùng nhỏ. D. Chồi và lá cây.
Câu 14. Đâu là những loài côn trùng được sử dụng làm thiên địch nhằm hạn chế các loài sâu bọ gây hại cho cây trồng? *
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Loài nào sau đây là sâu bọ phá hoại mùa màng:
A. Rầy nâu, châu chấu
B. Rầy nâu, ong mắt đỏ
C. Rệp lưng trắng, ong mắt đỏ
D. Châu chấu, ong mắt đỏ
Câu 1: Người nông dân dùng nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật trong ngành chân khớp để diệt sâu hại?
A. Bọ ngựa, mối, ong mắt đỏ.
C. Ong mắt đỏ, nhện nhà, nhện chăng lưới.
B. Bọ ngựa, ong xanh, nhện lùn.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh.
Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? *
A Ong, mọt ẩm, cái ghẻ
B Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu.
C Ve bò, nhện, bọ cạp
D Tôm sông, chân kiếm, bướm cải
a) Em nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ qua các đặc điểm nào? Xác định động vật thuộc lớp sâu bọ trong những động vật sau: chuồn chuồn, bọ cạp, rầy nâu, ve bò, ong, cua nhện.
b) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.