Những câu hỏi liên quan
Giang Hương
Xem chi tiết

Tham khảo

Tế bào xương ở trẻ em phân chia nhanh và sụn tăng trưởng có khả năng hóa xương nên trẻ em thường phát triển chiều cao nhanh.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 10 2021 lúc 18:33

Tế bào xương ở trẻ em phân chia nhanh và sụn tăng trưởng có khả năng hóa xương dài thêm nhưng ng lớn thì ko

  
Bình luận (0)
Giang Hương
8 tháng 10 2021 lúc 18:37

xương chúng ta to ra được là nhờ đâu 

Bình luận (0)
Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
26 tháng 10 2021 lúc 11:48

THAM KHẢO!

a.

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

b.

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng). Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bị bở.

Bình luận (0)
Hay TV
Xem chi tiết
Lê Trang
21 tháng 12 2020 lúc 17:49

Vì đến tuổi trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương.

Bình luận (0)

bởi vì khi đến tuổi trưởng thành,sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương.

    chúc bn học tốt !!!vui

Bình luận (0)
Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 19:52

TK:

1.Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy  ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 19:52

TK:

Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 19:52

tham khảo:

1- Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.

2- Cấu tạo của xương dài gồm:

- Đầu xương có:

+ Sụn bọc đàu xương.

+ Mô xương xốp gồm các nan xương.

- Thân xương có:

+ Màng xương.

+ Mô xương cứng.

+ Khoang xương.

3- Cấu tạo ngoài:

+ Màng tim bao bọc bên ngoài tim.

+ Tâm thất lớn làm thành phần đỉnh tim.

- Cấu tạo trong:

+ Tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

+ Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ (thành tâm thất trái dày nhất).

+ Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van giúp cho máu lưu thông theo một chiều.

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 9 2016 lúc 20:46

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 20:41

mk đoán đại nhe

ko nên

vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao

=> tốt nhất nên đi bác sỹ

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Bình luận (1)
Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Bình luận (0)
thuc quyen thái
Xem chi tiết
Mei Mei
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo

 - Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 21:31

1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)

Bình luận (0)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:17

Mình trả lời câu 4.

Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.

Bình luận (0)
tranthanhtrung
31 tháng 10 2017 lúc 17:54

vấp ,ngã ,bong gân,......

Bình luận (1)