“Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hóa học của muối, điều chế được muối”. Đó là giai đoạn
A. nhận thức cảm tính.
B. nhận thức lý tính.
C. nhận thức cảm tính và lý tính.
D. nhận thức bản chất sự vật.
Người ta đi sâu phân tích và tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hóa học của muối, điều chế được muối. Những sự hiểu biết này thuộc giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức lí tính.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức khoa học.
D. Nhận thức tri thức.
Những sự hiểu biết này có được nhờ các thao tác tư duy để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng, thuộc giai đoạn nhận thức lí tính.
Đáp án cần chọn là: A
Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi cho ta biết muối không có mùi; lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Những hiểu biết này thuộc giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức lí tính.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức khoa học.
D. Nhận thức tri thức.
Những nhận thức này được tạo nên do sự tiếp xúc của cơ quan cảm giác với sự vật, đem lại sự hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài, là giai đoạn nhận thức cảm tính.
Đáp án cần chọn là: B
Cho 2,88 gam oxit kim loại hóa trị II, tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M, rồi cô cạn dung dịch nhận được 7,52 gam tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức phân tử của muối ngậm nước.
Hướng dẫn giải:
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
0,04 ←0,04
→ Oxit: FeO (72)
CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O
n = 0,04 và m = 7,52
=> M = 188
=> n = 2
=> FeSO4 . 2H2O
Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
Tên muối | CTHH | Kl(Hóa trị) | Gốc axit(hóa trị) |
Kali sunfat | \(K_2SO_4\) | \(K\left(I\right)\) | \(=SO_4\) |
Đồng (ll) sunfat | \(CuCl_2\) | \(Cu\left(II\right)\) | \(-Cl\) |
Sắt (ll) sunfua | \(FeS\) | \(Fe\left(II\right)\) | \(=S\) |
Magie cacbonat | \(MgCO_3\) | \(Mg\left(II\right)\) | \(=CO_3\) |
Canxi sunfit | \(CaSO_3\) | \(Ca\left(II\right)\) | \(=SO_3\) |
Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A và muối của một axit hữu cơ B. Người ta có thể điều chế B bằng cách dùng CuO oxi hóa etylen glycol rồi lấy sản phẩm thu được tráng bạc. Cấu tạo của X là:
Kim loại M có hóa trị không đổi. Cùng một khối lượng M có thể điều chế ra 2 muối. Muối nitrat của kim loại M nặng 59,2 gam. Muối clorua của kim loại M nặng 38 gam. Tìm M và công thức hóa học của 2 muối?
CTHH của muối nitrat : M(NO3)n
CTHH của muối clorua : MCln
Ta có :
\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy :
M là Mg
2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)
Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A và muối của một axit hữu cơ B. Người ta có thể điều chế B bằng cách dung CuO oxi hóa etylen glycol rồi lấy sản phẩm thu được tráng bạc. Cấu tạo X là:
A. CH3COOCH2COOH
B. HOOC-COOCH2-CH3
C. HOOC-COOCH=CH2.
D. CH3COOC-CH2-COOH
Chọn đáp án B
Nhận xét nhanh :
D có 5C trong phân tử nên loại ngay.
C thì không thu được ancol khi thủy phân nên cũng loại ngay.
A khi thủy phân cũng không thu được ancol nên cũng loại
Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A và muối của một axit hữu cơ B. Người ta có thể điều chế B bằng cách dùng CuO oxi hóa etilen glicol rồi lấy sản phẩm thu được tráng bạc. Cấu tạo X là:
A. CH3COOCH2COOH
B. HOOC - COOCH2 - CH3
C. HOOC - COOCH = CH2
D. CH3COOC - CH2 - COOH
Chọn B.
Ta thấy: Phương án D có 5 C trong phân tử nên bị loại; phương án C thì không thu được ancol khi thủy phân nên cũng bị loại; phương án A khi thủy phân cũng không thu được ancol nên cũng bị loại