Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hâm hâm
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
15 tháng 11 2016 lúc 10:04
ABDCDABDBACBABDACDAB@hâm hâm LÙM NHÀU ĐẠICHẤM NHÉ@phynit EM ĐÚNG MẤY CÂU
?
16 tháng 11 2016 lúc 13:38

15.a

T_Hoàng_Tử_T
18 tháng 11 2016 lúc 20:30

ê

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 3 2018 lúc 12:25

Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2019 lúc 13:52

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

Dan Xuan
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 1 2022 lúc 8:34
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng thể hiện như thế nào?

Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy

Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.

 

 

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
6 tháng 1 2019 lúc 13:39

2. Khác:
-Chất: tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác

-Lượng: biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và hiện tượng nhưng KHÔNG chỉ rõ được sự khác nhau giữa nó với cái khác

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 6 2019 lúc 11:14

Đáp án: B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 10 2018 lúc 7:40

Đáp án: B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 4 2017 lúc 10:14

Đáp án: C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 10 2017 lúc 7:55
Đáp án: B