Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
ngọc trai dễ thương
Xem chi tiết
Chibi Nguyễn
16 tháng 4 2016 lúc 20:20

trong sgk có hết mà

Bình luận (0)
ngọc trai dễ thương
16 tháng 4 2016 lúc 20:22

mk cho bn 3 nếu bn giair rõ ra

Bình luận (0)
Aki
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2019 lúc 16:25

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:32

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:32

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Võ Thiết Hải Đăng
4 tháng 5 2018 lúc 20:47

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2019 lúc 15:46

Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

 

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
22 tháng 4 2017 lúc 12:38

Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
4 tháng 4 2017 lúc 9:29

- Quy tắc: Giả sử ta phải thực hiện hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m kết quả và ứng với mỗi kết quả đó, hành động thứ hai có n kết quả, thì có m.n kết quả của hai hành động liên tiếp ấy.

- Ví dụ:

Một lớp có 3 tổ, mỗi tổ có 6 nam và 4 nữ. Cần chọn từ mỗi tổ một người để thành lập đội thanh niên tình nguyện mùa hè xanh. Hỏi có bao nhiêu cách để lập được một đội?

Giải:

Để lập đội, từ mỗi đội ta chọn một người:

+ Có 10 cách chọn 1 người từ tổ thứ nhất

+ Có 10 cách chọn 1 người từ tổ thứ hai

+ Có 10 cách chọn 1 người từ tổ thứ ba

Từ đó, theo quy tắc nhân ta có:

10. 10. 10 = 1000 (cách chọn)

Bình luận (0)
vinh vlogss
21 tháng 10 2021 lúc 9:35

vinh

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 12:09

Quy tắc :

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau :

\frac{A}{B} . \frac{C}{D}= \frac{A.C}{B.D}

Bình luận (0)