Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của mỗi câu sau:
Mẩu giấy không biết nói.
Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của mỗi câu sau:
Em không thích nghỉ học.
- Em không thích nghỉ học đâu.
- Em có thích nghỉ học đâu.
- Em đâu có thích nghỉ học.
Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của mỗi câu sau:
Đây không phải đường đến trường.
- Đây đâu có phải đường đến trường.
- Đây không phải đường đến trường đâu.
- Đây có phải là đường đến trường đâu.
Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
a) Mẩu giấy không biết nói.
- Mẩu giấy đâu có biết nói gì.
- Mẩu giấy có biết nói gì đâu.
b) Em không thích nghỉ học.
- Em có thích nghỉ học đâu.
- Em đâu có thích nghỉ học.
c) Đây không phải đường đến trường.
- Đây có phải đường đến trường đâu.
- Đây đâu phải đường đến trường.
Bài 3: Nghĩa của các từ ghép: Làm ăn, ăn nói, ăn mặc, có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ?
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
Đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” (sách Tiếng Việt 5 tập một, trang 171), thực hiện các yêu cầu sau :
a) Viết lại một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến có trong mẩu truyện.
b) Ghi lại những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên.
Kiểu câu | Ví dụ | Dấu hiệu |
Câu hỏi | Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? | Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. |
Câu kể | Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. | Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. |
Câu cảm | Thế thì đáng buồn quá | - Câu bộc lộ cảm xúc - Cuối câu có dấu chấm than. - Trong câu có các từ: quá, đâu. |
Câu khiến | Em hãy cho biết đại từ là gì. | Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy". |
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a) Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”.
b) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”.
c) Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.
d) Nghĩa của từ mẹ không có phần chung với nghĩa của từ bà.
- Các hiểu (a) đúng
- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”
- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.
- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”
Bác Hải có 2 con trai. Anh cả đang ở độ tuổi thực hiên nghĩa vụ quân sự. Cứ mỗi lần có giấy gọi nhập ngũ, anh lại tìm cách trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
Em có nhận xét gì về việc làm của con bác Hải ?
Nếu là hàng xóm của bác Hải thì em sẽ nói gì với anh con trai của bác ?
- Trang trí một tờ giấy có để tên em để góp vào sổ tay của lớp.
- Mỗi ngày, ghi lại câu nói ấn tượng, thú vị của bạn hoặc của em vào tờ giấy.
- Luôn bổ sung và giữ gìn những trang giấy này đến cuối năm để cả lớp đóng lại thành cuốn sổ tay làm kỉ vật.
Học sinh tự thực hiện yêu cầu theo gợi ý.
Nghĩa của các từ ghép;Làm ăn,ăn nói,ăn mặc, có phải nghĩa của từ từng tiếng cộng lại hay ko?Đặt câu với mỗi từ