Các em hãy thảo luận tại lớp để trả lời câu hỏi:
Nếu trong mỗi đồ vật dưới đây có sử dụng bổ xử lí thì đồ vật đó có thêm những khả năng gì?
- Chú gấu bông;
- Ô tô đồ chơi;
- Quạt điện.
Các em hãy thảo luận tại lớp để trả lời câu hỏi:
Nếu trong mỗi đồ vật dưới đây có sử dụng bổ xử lí thì đồ vật đó có thêm những khả năng gì?
- Chú gấu bông;
- Ô tô đồ chơi;
- Quạt điện.
- Chú gấu bông: có thể cử động tay chân, phát ra ánh sáng nhấp nháy.
- Ô tô đồ chơi: có thể điều khiển từ xa.
- Quạt điện: có thể hẹn giờ tự động bật tắt chính xác từng phút.
Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
- Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?
- Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé?
- Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?
- Các tia phóng xạ khi xuyên qua các mô, chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây ra đột biến NST.
- Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách: chiếu xạ với liều lượng và cường độ thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy, vào mô thực vật nuôi cấy.
- Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé.
- Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột. Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh nên gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rồi loạn sự phân bào, thường phát sinh đột biến NST.
- Quan sát các bức tranh trong mỗi tình huống dưới đây và đóng vai thể hiện cách ứng xử có văn hóa nơi công cộng.
- Thảo luận sau đóng vai:
+ Các nhân vật trong tình huống đã có cách ứng xử như thế nào ở nơi công cộng?
+ Em rút ra điều gì từ những cách ứng xử trên?
Tình huống (1): Minh đã sai khi không tự dọn dẹp rác của mình. Việc ỷ lại vào lao công là một hành vi không nên.
Tình huống (2): Bạn nhỏ phân vân có nên nhường chỗ cho ông cụ không, và việc cần làm lúc này là mạnh dạn nhường chỗ nếu như bạn đảm bảo sức khoẻ.
Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi
a) Em hãy nhận xét việc làm cuả các nhân vật trong bức tranh và cho biết hậu quả của nhữngviệc đó?
b) Em có lời khuyên gì đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình?
a)
1Huy là một người chưa thực sự biết bảo vệ bản thân mình :Hậu quả làm cho các bạn hiểu xấu về mình.
2Lan cần biết hỏi những điều mình thắc mắc để học tốt hơn: Hậu quả làm cho bản thân học đuối hơn các bạn
3Vy cần nói với cha mẹ về ước mơ của mình:Hậu quả khó định hướng tương lai
b)
1Huy không nên để các bạn nghĩ xáu về mình mà hãy phản bác lại
2Lan cần hỏi những điều mình chưa hiểu để học tập hiệu quả hơn
3Vy nên có định kiến riêng của bản thân và nói với bố mẹ vì điều đó
a, Nhận xét việc làm các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả những việc làm đó:
Hình 1. Không nên vì:
+ Để người khác nói không đúng về mình mà không giải thích cho họ biết thì mọi người sẽ có cái nhìn sai về mình.
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Huy trở nên nhu nhược, yếu đuối và tự ti.
Hình 2. Không nên vì:
+ Lan không hỏi bài cô giáo Lan sẽ không hiểu bài, không dám bày tỏ ý kiên của mình trước tập thể
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Lan trở nên mặc cảm, tự ti và hạn chế trong giao tiếp, không phát triển được ngôn ngữ, tư duy phản biện…
Hình 3. Không nên vì:
+Việc Vy học đàn là theo ý của bố mẹ, khiến Vy cảm thấy mệt mỏi, hiệu quả học tập không cao
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Vy mệt mỏi, không phát huy được những điểm mạnh của bản thân và không có được cuộc sống đúng mong muốn của mình.
b, Em có lời khuyên đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình là:
+ Không nên chấp nhận hoặc thực hiên các việc làm hành động theo mong muốn của người khác, không dám nói, dám hỏi điều mình mong muốn, băn khoăn.
+ Nên chia sẻ với bố mẹ người thân về mong muốn của mình và nhờ bố mẹ người thân tư vấn, hỗ trợ cách thực hiện mong muốn đó.
Câu 1:
a. Trong gia đình em có những đồ dùng điện nào? Đọc các thông số kĩ thuật ghi trên 3 đồ dùng điện bất kì đó?
b. Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện trong gia đình em?
Câu 2: Bạn em có vóc dáng cao, gầy. Em hãy đưa ra lời khuyên giúp bạn có thể lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của mình.
Câu 1:
a. Trong gia đình em có những đồ dùng điện nào? Đọc các thông số kĩ thuật ghi trên 3 đồ dùng điện bất kì đó?
b. Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện trong gia đình em?
Câu 2: Bạn em có vóc dáng cao, gầy. Em hãy đưa ra lời khuyên giúp bạn có thể lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của mình.
Quan sát môi trường xung quanh nhà, trường học…) sau đó hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết. Sau đó hãy chọn ra mỗi loại ví dụ để trao đổi và thảo luận.
VD: Cây đậu con
Con gà con
Hòn đá.
Em hãy cho biết
- Con gà, cây đậu cần những điều kiện gì để sống ?
- Hòn đá (viên gạch, cái bàn,...) có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại hay không?
- Con gà, cây đậu có lớn lên sau một thời gian được nuôi trồng hay không? Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không?
- Từ những điều trên, em hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.
- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.
- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.
- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.
Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b) Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c) Tiết kiệm điện, nước và đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d) Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ) Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.
a) Phân vân.
b) Không tán thành
c) Tán thành.
d) Tán thành.
đ) Tán thành.
"Đoán tên đồ vật"
Em hãy đặt ba câu hỏi cho các bạn và dựa vào các câu trả lời để đoán xem hình được vẽ trong tranh dán sau lưng mình là đồ vật gì.
Học sinh thực hành hoạt động.