Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
17 tháng 4 2017 lúc 15:26

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

Anh Triêt
17 tháng 4 2017 lúc 20:54

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

Na Cà Rốt
17 tháng 4 2017 lúc 21:01

Khi đưa vật A lên cao thì vật A có cơ năng bởi vì khi vật A rơi xuống do lực hút của trái đất có khả năng thực hiện công lên vật B kéo vật B một đoạn. Cơ năng này là thế năng hấp dẫn

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Giang Ánh Nguyệt
14 tháng 2 2022 lúc 22:45

Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động

=> Vậy vật đó có cơ năng

Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 3 2021 lúc 6:11

Có, đó là thế năng hấp dẫn

Kaito kid
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 21:12

Tham khảo

 

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

 

Minh Hồng
8 tháng 2 2022 lúc 21:12

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyên động.

Valt Aoi
8 tháng 2 2022 lúc 21:12

Tham khảo

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động

Hiện tượng khác: Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên. Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.



 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

Trần Bảo Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 4 2020 lúc 22:54

hình ở đâu vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2018 lúc 7:29

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

Di Ti
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
8 tháng 3 2021 lúc 21:43

a, Cơ năng của viên đá là

W1 = 1/2mv02 + mgz1 = 1/2mv12 = 20

b, Ta có: Cơ năng ban đầu W1 = 20

 Cơ năng khi W= Wđ 

W2 = 1/2mv2 + mgz2 = 2mgz2 

theo ĐLBT cơ năng W1 = W2   =>  2mgz2 = 20  =>  z2 = 10 (m)

d ,W1 = 20 

Cơ năng khi1/3Wt = Wđ   => Wt =3Wđ

W4 = Wt + Wđ = 4Wđ = 2mv2

theo bt cơ năng W1 = W4  =>  2mv2 = 20  => v =10 

Uyên Phuong
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 2 2021 lúc 11:41

a/ \(W=mgh=0,5.10.20=100\left(J\right)\)

b/ \(W_{d\left(max\right)}=W=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.100}{0,5}}=...\left(m/s\right)\)

c/ \(W_d=3W_t\Leftrightarrow W_t=\dfrac{1}{3}W_d=\dfrac{1}{4}W\)

\(\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{4}.100\Leftrightarrow h=\dfrac{25}{0,5.10}=5\left(m\right)\)

d/ \(W_d=W-W_t=100-10mg\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=100-10.10.0,5\Leftrightarrow v=...\left(m/s\right)\)

e/ \(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=...\left(J\right)\)

\(\Rightarrow W_t=mgh=W-W_d\Leftrightarrow h=\dfrac{W-W_d}{mg}=...\left(m\right)\)