Những câu hỏi liên quan
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2017 lúc 12:39

Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chúng đập vào chuông, chuông kêu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 6:06

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 8:37

a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống (cũng có thể bị nám đen).

b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.

Kết luận:

Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
14 tháng 5 2017 lúc 9:00

Hướng dẫn giải:

a) các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.

b) Dòng điện làm dây AB nóng lên các mảnh giấy bị cháy đứt.


Bình luận (0)
Hồ Trương Thảo Ngân
20 tháng 2 2018 lúc 14:52

Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:

a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?

TL: Khi giáo viên đóng công tắc, các mảnh giấy sẽ bốc cháy.

b) Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.

Dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với sắt AB.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 9 2023 lúc 10:31

Tham khảo! 

Khi đóng công tắc K, quan sát hiện tượng ta thấy, các mảnh giấy dần bị nóng lên, nám đen để lâu hơn thì cháy đứt và rơi xuống.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 10:34

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Bình luận (0)