Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kamui
12 tháng 4 2017 lúc 20:18

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 5

V1 = 2.5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =5

V2=2.5
Trong hai giây cuối: t3 = 2

S3=5

V3 =2.5

Phạm Thanh Tường
12 tháng 4 2017 lúc 21:03

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 3

V1 = 1,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 = 2

V2 = 1

Trong hai giây cuối : t3 = 2

S3 = 2

V3 = 1

Cheewin
12 tháng 4 2017 lúc 21:06
Thời gian t(s) Quãng đường đi được s(cm) Vận tốc v(cm/s)
Trong 2 giây đầu: t1=2 S1=5 V1=2,5
Trong 2 giây tiếp theo : t2=2 S2=5 V2=2,5
Trong 2 giây cuối: t3=2 S3=5 V3=2,5

Quỳnh Diệp
Xem chi tiết
trương khoa
2 tháng 10 2021 lúc 0:00

a,Phương trình chuyển động của vật

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vậy vận tốc ban đầu của vật là 20 cm/s và gia tốc của vật là 8 cm/s2

b, Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s

\(v=20+8\cdot2=36\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vị trí của vật ở thời điểm t=2s cách gốc tọa độ 1 khoảng

\(x=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)​​

c,Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 5 s kể từ lúc chuyển động là 

\(s=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

d Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=5s

Ta có:\(x_1=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)

\(x_2=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{200-56}{5-2}=48\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

trương khoa
1 tháng 10 2021 lúc 23:30

lần sau bạn đừng bôi đen nha rất khó nhìn

Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 9:06

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

Lê Nữ Ái Phương
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 12:36

Câu 1:

Vận tốc quãng đường xuống dốc: 

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{150}{30}=5\left(m/s\right)\)

Vận tốc quãng đường thứ 2:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{90}{15}=6\left(m/s\right)\)

Vận tốc tb cả 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{150+90}{30+15}=\dfrac{16}{3}\left(m/s\right)\)

 

Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 12:38

Câu 2:

Đổi: \(4m/s=14,4km/h\)

Thời gian đi bộ trên đoạn đường đầu:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{14,4}=\dfrac{5}{9}\left(h\right)\)

Vận tốc tb trên cả 2 đoạn đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{8+4,8}{\dfrac{5}{9}+2,5}\approx4,2\left(km/h\right)\)

 

phạm Anh
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 14:16

Phương trình chuyển động của vật là:

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\)

\(\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

a, Vận tốc của vật ở thời điểm t=3s

\(v=20+8\cdot3=44\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

b, Quãng đường đi dc ở từ thời điểm 2s đến t=5s

\(s=4\cdot\left(5-2\right)^2+20\cdot\left(5-2\right)=96\left(cm\right)\)

Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này là

\(v_{tb}=\dfrac{96}{5-2}=32\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Nguyễn Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 6:46

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ a đến b là: 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 8:47

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2018 lúc 12:26