Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 15:53

Theo pt 1 mol O 2  phản ứng sinh ra 1 mol S O 2

Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích  O 2  thu được 2,24 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2019 lúc 4:35

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol S O 2

   Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: m S = n S . M S  =0,1.32=3,2(g)

   Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
ttnn
19 tháng 2 2017 lúc 15:10

a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)

=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%

c) Theo PT thấy nO2 = nSO2

mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau

=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)

Trương Quốc Khải
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
2 tháng 6 2016 lúc 12:41

nS =nSO2=0,2 mol
mS= 6,4 gam
độ tinh khiết = 6,4/6,8=94,12%

Nhi Huỳnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 20:19

undefined

๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 20:19

\(n_{SO_2}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : S + O2 ---to---> SO2

            0,2                     0,2

\(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Độ tinh khiết của lưu huỳnh là

\(\dfrac{6,4}{6,8}.100\%=94,11\%\)

Buddy
27 tháng 2 2022 lúc 20:19

S+O2-to>SO2

0,2----------0,2

n SO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>m S=0,2.32=6,4g

=>độ tinh khiết là \(\dfrac{6,4}{6,8}\).100=94,11%

EunHye
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 10 2016 lúc 17:18

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 10 2016 lúc 17:23

Nếu thế số vào phương trình thì là :

Ta có phương trình hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

1mol 1mol 1mol

0,1 0,1 0,1

Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 10 2016 lúc 16:35

ta định làm mà thấy mi, dẹp đi, bộ ở lớp cô chưa sửa hả???

Nguyễn Văn Bảo
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 4 2021 lúc 11:13

nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

a)

PTHH: S + O2 -to--> SO2

             0,1     0,1        0,1   (mol)

b) mSO2 = 0,1.64 = 6,4g

c) VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 lít

 

Đặng Bá Lâm
24 tháng 4 2021 lúc 11:16

a)\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1(mol)\)

\(PTHH:S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\)

\(PT:1-1-1\)

\(Đề:0,1-/-/\)

\(PƯ:0,1\rightarrow0,1\rightarrow0,1\)

b) \(n_{SO_2}=0,1\Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\)

c)

\(n_{O_2}=0,1\Rightarrow V_{O_2}=22,4.0,1=2,24(l)\)

\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2(l)\)

Lê Hoàng Kim
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 1 2022 lúc 14:31

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,1<--------------0,1

=> \(\%S=\dfrac{32.0,1}{3,4}.100\%=94,12\%\)

=> B

Gia Huy Nguyễn
Xem chi tiết
scotty
16 tháng 2 2022 lúc 8:46

PTHH :     \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\)      (1)

                 \(SO_2+H_2O->H_2SO_3\)      (2)

\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{đktc}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Từ (1) ->    \(n_S=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

->  \(m_S=n.M=1,6\left(g\right)\)

Từ (2) -> \(n_{H_2SO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

->  \(m_{H_2SO_3}=n.M=0,05.\left(2+32+16.3\right)=4,1\left(g\right)\)