từ dùng để tả chiều rộng gọi la bao....
Câu hỏi 51: Từ trái nghĩa với “đoàn kết” là từ nào?
a/ gắn bó b/ chia rẽ c/ hợp tác d/ đùm bọc
Câu hỏi 52: Các từ “bao la, mênh mông, bát ngát” dùng để miêu tả chiều không gian nào?
a/ chiều rộng b/ chiều sâu c/ chiều cao d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 53: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa?
a/ mang – vác b/ cao – lớn c/ nhanh – chậm d/ tài – giỏi
Câu hỏi 51: Từ trái nghĩa với “đoàn kết” là từ nào?
a/ gắn bó b/ chia rẽ c/ hợp tác d/ đùm bọc
Câu hỏi 52: Các từ “bao la, mênh mông, bát ngát” dùng để miêu tả chiều không gian nào?
a/ chiều rộng b/ chiều sâu c/ chiều cao d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 53: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa?
a/ mang – vác b/ cao – lớn c/ nhanh – chậm d/ tài – giỏi
Bài 4: Điền từ
Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao ............................. .
Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .............
Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất .................., mạ đất quen.
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .................
Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao .............la................ .
Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .....lớn........
Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ........lạ.........., mạ đất quen.
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .......chết..........
Câu hỏi 1. bao la
Câu hỏi 2. lớn
Câu hỏi 3. lạ
Câu hỏi 4. chết
Học tốt nhé.
Những từ ngữ nào sau đây tả chiều rộng?
A. Bao la, tít tắp, xa xa, thăm thẳm.
B. Mênh mông, rộng lớn, hun hút, ngoằn nghèo.
C. Bát ngát, sâu thẳm, chót vót, xa xăm.
D. Mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang
Những từ ngữ nào sau đây tả chiều rộng?
A. Bao la, tít tắp, xa xa, thăm thẳm.
B. Mênh mông, rộng lớn, hun hút, ngoằn nghèo.
C. Bát ngát, sâu thẳm, chót vót, xa xăm.
D. Mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang
D. Mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang
Các từ: bao la, bát ngát, mênh mông là nhóm từ miêu tả:
A.Chiều dài B. Chiều rộng C. Chiều cao D. Chiều sâu
Trả lời:
Các từ: bao la, bát ngát, mênh mông là nhóm từ miêu tả:
A.Chiều dài B. Chiều rộng C. Chiều cao D. Chiều sâu
Các từ: bao la, bát ngát, mênh mông là nhóm từ miêu tả:
A.Chiều dài
B. Chiều rộng
C. Chiều cao
D. Chiều sâu
Để miêu tả chiều rộng của không gian thì nên dùng nhóm từ ngữ nào sau đây?
A. mênh mông; bát ngát; bạt ngàn; bao la
B. chất ngất; chót vót; vòi vọi; thăm thẳm
C. sâu hoắm; hun hút; thăm thẳm; vút
D. vô tận; loằng ngoằng; vô cùng tận; tít tắp
Để miêu tả chiều rộng của không gian thì nên dùng nhóm từ ngữ nào sau đây?
A. mênh mông; bát ngát; bạt ngàn; bao la
B. chất ngất; chót vót; vòi vọi; thăm thẳm
C. sâu hoắm; hun hút; thăm thẳm; vút
D. vô tận; loằng ngoằng; vô cùng tận; tít tắp
cho mình hỏi :
tìm nhưng từ miêu tả không gian .
a. Tả chiều rộng: (mẫu ) bao la,...
b. Tả chiều dài: (mẫu) tít tắp,...
c. Tả chiều cao: (mẫu) cao vút,...
d. Tả chiều sâu : (mẫu) hun hút,...
mọi người trả lời nhanh nhé. ai đúng mình tick cho. cảm ơn mọi người rất nhiều
a) Tả chiều rộng : bao la , mênh mông
b) Tả chiều dài : xa xôi
Tả chiều cao : cao với với
Tả chiều sâu : sâu hoăm hoắm
a. Bát ngát, mênh mông
b. Xa xăm, xa lắc
c. Vời vợi, cao tít
d. Thăm thẳm
@Bảo
#Cafe
a) bao la, mênh mông , bát ngát .....
b) tít tắp , muôn trùng , vời vợi,lê thê.....
c) cao vút,chót vót ,chất ngất .....
d)hun hút , thăm thẳm , hoăm hoẳm ......
nhớ k cho mình nha !
Câu thơ "Nên để bâng khuâng gió động rèm" sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách nào?
a. Gọi sự vật như gọi con người
b. Dùng từ miêu tả tính chất của con người để miêu tả sự vật
c. Dùng từ miêu tả tâm trạng, hành động của con người để miêu tả sự vật
c. Dùng từ miêu tả tâm trạng, hành động của con người để miêu tả sự vật
Học tốt!
cảm ơn đã k mình🤍
Để lát nền một phòng hoc hình chữ nhật co chiều dài 15 m,chiều rộng bằng 2/5 chiều dài.Người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh là 30 cm,giá mỗi viên gạch la 2500 đồng. Hỏi phải hết bao nhiêu tiền để nát kín phòng học?