Những câu hỏi liên quan
Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 2 2021 lúc 10:46

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4

●Hải Dương●Hot boy●
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 18:14

a. 3(2,2−0,3x)=2,6+(0,1x−4)3(2,2−0,3x)=2,6+(0,1x−4)

⇔6,6−0,9x=2,6+0,1x−4⇔6,6−2,6+4=0,1x+0,9x⇔x=8⇔6,6−0,9x=2,6+0,1x−4⇔6,6−2,6+4=0,1x+0,9x⇔x=8

Phương trình có nghiệm x = 8.

b. 3,6−0,5(2x+1)=x−0,25(2−4x)3,6−0,5(2x+1)=x−0,25(2−4x)

⇔3,6−x−0,5=x−0,5+x⇔3,6−0,5+0,5=x+x+x⇔3,6=3x⇔x=1,2⇔3,6−x−0,5=x−0,5+x⇔3,6−0,5+0,5=x+x+x⇔3,6=3x⇔x=1,2

Phương trình có nghiệm x = 1,2

Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 1 2022 lúc 15:41

3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x ⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x

⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2

Phương trình có nghiệm x = 1,2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 15:41

=>3,6-x-0,5=x-0,5+2x

=>-4x=-0,5-3,1=-3,6

hay x=0,9

Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 15:41

\(\Leftrightarrow3,6-x-0,5=x-0,5+x\Leftrightarrow-3x=-3,6\Leftrightarrow x=-1,2\)

Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 9:40

a) 1,2-(x-0,8)= -2(0,9+x)

VT=-(x-2)

VP=\(-\frac{10x+9}{5}\)

pt trở thành:-(x-2)=\(-\frac{10x+9}{5}\)

<=>2-x=-2x-1,8

<=>5x=-19

<=>x=-3,8

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 9:53

a) 1,2-(x-0,8)= -2(0,9+x)

VT=-(x-2)

VP=$-\frac{10x+9}{5}$10x+95 

pt trở thành:-(x-2)=$-\frac{10x+9}{5}$10x+95 

<=>2-x=-2x-1,8

<=>5x=-19

<=>x=-3,8

Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 10:00

b) 2,3x-2(0,7+2x)=3,6-1,7x

x=-2.25179981368525*10^16

c) 3(2,2-0,3x)=2,6+(0,1x-4)

Áp dụng tc tỉ lệ thức ta có:

\(\frac{66-9x}{10}=\frac{x-14}{10}\Rightarrow\left(66-9x\right)10=10\left(x-14\right)\)

VT=-30(3x-22)

pt trờ thành -30(3x-22)=10(x-14)

<=>660-90x=10x-140

<=>-100x=-800

<=>x=8

d) 3,6-0,5(2x+1)=x-0,25(2-4x)

Áp dụng tc tỉ lệ thức ta típ tục biến đổi được

\(\frac{31-10x}{10}=\frac{4x-1}{2}\Rightarrow\left(31-10x\right)2=10\left(4x-1\right)\)

VT=-2(10x-31)

pt trở thành -2(10x-31)=40x-10

<=>-60x=-72

<=>x=1,2

Trịnh Tuấn Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
2 tháng 2 2020 lúc 16:58

a) \(1,2-\left(x-0,8\right)=-2\left(0,9+x\right)\)

\(\Leftrightarrow1,2-x+0,8=-1,8-2x\)

\(\Leftrightarrow x+2+1,8=0\)

\(\Leftrightarrow x+3,8=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3,8\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3,8\right\}\)

b) \(3,6-0,5\left(2x+1\right)=x-0,25\left(2-4x\right)\)

\(\Leftrightarrow3,6-x-0,5=x-0,5+x\)

\(\Leftrightarrow3,1+0,5-x-2x=0\)

\(\Leftrightarrow3,6-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=1,2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1,2\right\}\)

c) \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)

\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x=3,6-1,7x\)

\(\Leftrightarrow-1,7x+1,7x-1,4-3,6=0\)

\(\Leftrightarrow-5=0\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)

d) \(0,1-2\left(0,5t-0,1\right)=2\left(t-2,5\right)-0,7\)

\(\Leftrightarrow0,1-t+0,2=2t-5-0,7\)

\(\Leftrightarrow0,3-t=2t-5,7\)

\(\Leftrightarrow0,3+5,7-t-2t=0\)

\(\Leftrightarrow-3t+6=0\)

\(\Leftrightarrow t=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)

e) \(3+2,25x+2,6=2x+5+0,4x\)

\(\Leftrightarrow5,6+2,25x=2,4x+5\)

\(\Leftrightarrow2,25x-2,4x+5,6-5=0\)

\(\Leftrightarrow-0,15x+0,6=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4\right\}\)

f) \(5x+3,48-2,35x=5,38-2,9x+10,42\)

\(\Leftrightarrow2,65x+3,48=15,8-2,9x\)

\(\Leftrightarrow2,65x+2,9x+3,48-15,8=0\)

\(\Leftrightarrow5,55x-12,32=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1232}{555}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1232}{555}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Duy Chiến
Xem chi tiết
💋Amanda💋
1 tháng 3 2020 lúc 14:37
https://i.imgur.com/GyNneZ7.jpg
Khách vãng lai đã xóa
trân võ
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết