Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4,5cm và cạnh góc vuông AC = 2cm
Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4,5cm và cạnh góc vuông AC = 2cm ?
Dựng tam giác ABC vuông tại B, biết cạnh huyền AC = 4cm, cạnh góc vuông BC = 2cm.
a) Phân tích:
Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn yêu cầu.
Ta dựng được đoạn BC vì biết BC = 2cm.
Khi đó điểm A là giao điểm của:
+ Tia Bx vuông góc với BC
+ Cung tròn tâm C bán kính 4cm.
b) Cách dựng:
+ Dựng đoạn thẳng BC = 2cm.
+ Dựng tia Bx vuông góc với cạnh BC.
+ Dựng cung tròn tâm C, bán kính 4cm. Cung tròn cắt tia Bx tại A.
Kẻ AC ta được ΔABC cần dựng.
c) Chứng minh
ΔABC có góc B = 90º, BC = 2cm.
A thuộc cung tròn tâm C bán kính 4cm nên AC = 4cm.
Vậy ΔABC thỏa mãn yêu cầu đề bài
d) Biện luận: Ta luôn dựng được một hình thang thỏa mãn điều kiện của đề bài.
Dựng tam giác ABC vuông tại B, biết cạnh huyền AC = 4cm, cạnh góc vuông BC = 2cm.
a) Phân tích:
Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn yêu cầu.
Ta dựng được đoạn BC vì biết BC = 2cm.
Khi đó điểm A là giao điểm của:
+ Tia Bx vuông góc với BC
+ Cung tròn tâm C bán kính 4cm.
b) Cách dựng:
+ Dựng đoạn thẳng BC = 2cm.
+ Dựng tia Bx vuông góc với cạnh BC.
+ Dựng cung tròn tâm C, bán kính 4cm. Cung tròn cắt tia Bx tại A.
Kẻ AC ta được ΔABC cần dựng.
c) Chứng minh
ΔABC có góc B = 90º, BC = 2cm.
A thuộc cung tròn tâm C bán kính 4cm nên AC = 4cm.
Vậy ΔABC thỏa mãn yêu cầu đề bài
d) Biện luận: Ta luôn dựng được một hình thang thỏa mãn điều kiện của đề bài.
Dựng tam giác ABC vuông tại B, biết cạnh huyền AC = 4m, cạnh góc vuông BC = 2cm
Bài giải:
Sử dụng phương pháp dựng phương pháp vuông đã được học.
Ta lần lượt thực hiện:
- Vẽ góc vuông xBy. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 2cm.
- Vẽ đường tròn (C; 4) và đường tròn này cắt tia Oy tại A.
Nối A với C ta được ∆ABC là tam giác cần dựng.
Dựng tam giác ABC vuông tại B, biết cạnh huyền AC = 4cm, cạnh góc vuông BC = 2cm.
giả sử ta đã có tam giác ABC vuông tại B
áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại B có:
BC2+AB2=AC2
22+AB2=42
4+AB2=16
AB2=12
=>AB=\(\sqrt{12}\)(cm)
Các bước vẽ :
B1: vẽ đoạn thẳng AC = 4cm
B2: dùng com-pa vẽ một đường tròn tâm A bán kính 2 cm
B3: dùng com-pa vẽ một đường tròn tâm AB bán kính \(\sqrt{12}cm\)
B4 : 2 đường tròn cắt nhau tại một điểm điểm đó là B nói 3 điểm A;B;C lại với nhau ta được tam giác ABC vuông tại B có cạnh huyền AC=4cm cạnh góc vuông BC=2cm
bài này cần 4 bước:
- Phân tích
- dựng hình
- chứng minh
-biện luận
1) phân tích:
Giả sử dựng được tam giác ABC thỏa mãn yêu cầu. Ta thấy:
- Cạnh BC dựng được ngay khi biết BC = 2 cm
- Dựng góc vuông xBC = 90o
- Cạnh CA biết 2 yếu tố: CA = 4 cm và A thuộc đường thẳng Bx
2) cách dựng:
- Dựng đoạn BC = 2 cm
- Dựng đường thẳng Bx vuông góc với BC
- Dựng đường tròn (C; 4 cm) cắt Bx tại A
- Nối A với C ta được tam giác ABC cần dựng
3) chứng minh:
Bx vuông góc với BC ; A thuộc Bx nên tam giác ABC vuông tại B
Tam giác ABC thỏa mãn: BC = 2; CA = 4 cm
4) Bài toán chỉ có 1 nghiệm hình
Dựng tam giác vuông ABC biết cạnh huyền BC =5 cm và cạnh góc vuông ac = 3cm
Dựng tam giác vuông ABC biết cạnh huyền BC =5 cm và cạnh góc vuông ac = 3cm
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn thẳng HB=1cm và HC=4cm. Dựng đường tròn (A;2cm) A. Tính Ah,AB,AC và các góc B, góc C của tam giác ABC B. Chứng minh BC là tiếp tuyến đường tròn (A;2cm) C. Dựng đường kính DH của đường tròn (A;2cm). Tiếp tuyến của đường tròn (A;2cm) tại D cắt tia đối của tia AB ở E. Chứng minh tứ giác BDRH là hình bình hành.
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH^2=1\cdot4=4\)
=>\(AH=\sqrt{4}=2\left(cm\right)\)
BC=BH+CH
=>BC=1+4=5(cm)
XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=1\cdot5=5\\AC^2=4\cdot5=20\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq27^0\)
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}=90^0-27^0=63^0\)
b: AH=2cm
=>H thuộc (A;2cm)
Xét (A;2cm) có
AH là bán kính
BC\(\perp\)AH tại H
Do đó: BC là tiếp tuyến của (A;2cm)
c: Sửa đề: BDEH
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADE vuông tại D có
AH=AD
\(\widehat{HAB}=\widehat{DAE}\)
Do đó: ΔAHB=ΔADE
=>HB=DE
Xét tứ giác BDEH có
BH//ED
BH=ED
Do đó: BDEH là hình bình hành
Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 4,5cm, AC= 6cm, cạnh huyền BC = 7,5cm. Tính chiều cao AH của hình tam giác vuông ABC.
TK
Diện tích tam giác là:
(4,5 x 6)/2=13,5 cm
Chiều cao AH là:
(13,5 x 2)/7,5=3,6 cm