Những câu hỏi liên quan
Khuất Gia Định
Xem chi tiết
Khiết Trinh
Xem chi tiết
Aikatsu
10 tháng 3 2021 lúc 20:17

13 AH là sao ạ ?

Thuy Nguyen
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
14 tháng 2 2018 lúc 19:32

a) Ta có : d // BC 

=> B'C' // BC 

Xét \(\Delta AB'H'\)và \(\Delta ABH\)( B'H' // BH )

Theo hệ quả của định lý Ta-lét 

=> \(\frac{AB'}{AB}=\frac{AH'}{AH}\)(1)

Xét \(\Delta AB'C'\) và \(\Delta ABC\)( B'C' // BC )

Theo hệ quả của định lý Ta-lét

=> \(\frac{AB'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}\)(2)

Từ (1) và (2) 

=> \(\frac{AH'}{AH}=\frac{B'C'}{BC}\)( ĐPCM )

b) \(\frac{SAB'C'}{SABC}=\frac{\frac{1}{2}AH'.B'C'}{\frac{1}{2}AH.BC}=\frac{AH'}{AH}.\frac{B'C'}{BC}=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)

=> \(SAB'C'=\frac{1}{9}\Rightarrow SAB'C'=\frac{SABC}{9}=\frac{67,5}{9}=7,5\left(cm^2\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 13:19

a) Chứng minh AH′AH = B′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BC = AB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AH = AB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BC = AH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 13 AH

B′C′BC = AH′AH = 13 => B'C' = 13 BC

=> SAB’C’= 12 AH'.B'C' = 12.13AH.13

Trần Yến Nhi
21 tháng 2 2018 lúc 5:03

a) Chứng minh AH′AHAH′AH = B′C′BCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BCB′C′BC = AB′ABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AHAH′AH = AB′BCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313BC

=>SAB’C’= (1212AH.BC)1919

mà SABC= 1212AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= 1919.67,5= 7,5 cm2


hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
Pett Zinn
Xem chi tiết
Phạm Thị Vân Anh
Xem chi tiết
easpogfau
Xem chi tiết
....
23 tháng 10 2021 lúc 16:43
Anser reply image Anser reply image Anser reply image Anser reply image Anser reply image 
V thắng
Xem chi tiết

Tham khảo

a) Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:

AH chung

AB = AC (GT)

⇒ Δ AHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

⇒ ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^ ( 2 góc tương ứng) (1)

Ta lại có: HD // AC ( GT )

⇒ ˆDHA=ˆCAHDHA^=CAH^ (2 góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => ˆDHA=ˆBAHDHA^=BAH^

Hay: ˆDHA=ˆDAHDHA^=DAH^

=> ΔADH cân tại D

=> AD = DH

c) Ta có: ΔABH = ΔACH (câu a)

⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A ( 3)

Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( 2 góc đồng vị )

Mà ΔABC cân tại A (GT)

⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB = ∠DBH

=> ΔDHB cân tại D

⇒ DB =DH

Lại có AD = DH (câu b) ⇒ DA=DB

⇒ CD là trung tuyến ΔABC (4)

Từ (3), (4) ta có: AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

Mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng