Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2018 lúc 4:49

Chiều dài của dây nicrôm dùng để quấn biến trở là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Phúc Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2021 lúc 20:17

a)\(R_{Đ1}=\dfrac{6}{0,75}=8\Omega\)

    \(R_2=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

b)Điện trở của biến trở:

   \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{S}=15\Omega\)

   \(\Rightarrow S=5,3\cdot10^{-8}\left(m^2\right)\)

  Đường kính dây:

   \(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=5,3\cdot10^{-8}\)\(\Rightarrow d\approx2,6\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,26mm\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2019 lúc 13:11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 11:20

Điện trở lớn nhất của biến trở: Rbm = 15.Rb = 15 x 2,4 = 36Ω

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 với l là chiều dài và S là tiết diện dây

→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2019 lúc 12:01

Tiết diện của dây nicrom:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Chiều dài của dây nicrom:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Tô Mỹ Dương
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 7:49

Câu 1:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

Câu 2:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:46

Câu 1: B

Câu 2: D

Bình luận (1)
KISSYOU
Xem chi tiết
Đăng Khoa
17 tháng 11 2023 lúc 15:10

+)Điện trở của biến trở là:\(R_B=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{4}{1.10^{-7}}=44\left(ÔM\right)\) (đổi \(0,1mm^2=1.10^{-7}m^2\))

+)

 

Cường độ dòng điện lúc biến trở có giá trị lớn nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{44+20}=0,47\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện lúc biến trở nhỏ nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{0+20}=1,5\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện có thể thay đổi từ: \(0,47A\rightarrow1,5A\)

 

Bình luận (0)
KISSYOU
Xem chi tiết
Trần Ngọc Yến Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 10 2021 lúc 17:58

a) \(50\Omega\) - điện trở lớn nhất của biến trở.

    \(2,5A\) - cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được

b) HĐT lớn nhất đặt vào hai đầu biến trở: 

       \(U_{max}=R_{max}\cdot I_{max}=50\cdot2.5=125V\)

c) Tiết diện dây nicrom dùng làm biến trở:

     \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{50}=1,1\cdot10^{-6}\left(m^2\right)=1,1mm^2\)

Bình luận (1)