Giải phương trình: (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
Giải các phương trình sau:
a) 2 x − 1 = 2 x − 5 ; b) 7 − x − 2 − 3 x = 0 ;
c) x − 4 + x 2 − 5 x + 4 = 0 ; d) x 2 − x − 2 x + 1 − x = 0 .
Giải bất phương trình
x2-2x+1<9
(x-1)(4-x2)≥0
\(\dfrac{x+2}{x-5}\)<0
\(x^2-2x+1< 9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)
\(\Leftrightarrow x-1< 3\)
\(\Leftrightarrow x< 4\)
\(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(2+x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2-x=0\\2+x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\)
\(\Leftrightarrow x+2< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -2\)
a)\(x^2-2x+1< 9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-9< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-3\right)\left(x-1+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 4\\x>-2\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -2\end{matrix}\right.\)(vô lý)
-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 4\).
b) \(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2 >0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x>2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< 2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra) hay
\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x< 2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)
-Vậy nghiệm của BĐT là \(x< -2\) hay \(1< x< 2\).
c) ĐKXĐ: \(x\ne5\)
\(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x+2>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>5\end{matrix}\right.\)(vô lí) hay
\(\left[{}\begin{matrix}x>-2\\x< 5\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)
-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 5\)
Giải phương trình: x2 - 2x + 4 - 2\(\sqrt{x^3-1}\) = 0
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích :
3x2 + 2x - 1 = 0
x2 - 5x + 6 = 0
3x2 + 7x + 2 = 0
x2 - 4x + 1 = 0
2x2 - 6x + 1 = 0
3x2 + 4x - 4 = 0
3x2 + 2x - 1 = 0
=> 3x2 + 3x - x - 1 = 0
=> 3x(x + 1) - (x + 1) = 0
=> (3x - 1)(x + 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-1\end{cases}}\)
x2 - 5x + 6 = 0
=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
=> x(x - 2) - 3(x - 2) = 0
=> (x - 3)(x - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)
3x2 + 7x + 2 = 0
=> 3x2 + 6x + x + 2 = 0
=> 3x(x + 2) + (x + 2) = 0
=> (3x + 1)(x + 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
1, \(3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
2, \(x^2-5x+6=0\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)
3, \(3x^2+7x+2=0\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\3x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
\(x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+2;x=2-\sqrt{3}\)
\(2x^2-6x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{7}+3}{2};x=\frac{3-\sqrt{7}}{2}\)
\(3x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x+6x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2;x=\frac{2}{3}\)
Giải các phương trình sau:
a) x 2 –l0x = -25; b) 4 x 2 - 4x = -1;
c) ( 1 - 2 x ) 2 = ( 3 x - 2 ) 2 ; d) ( x - 2 ) 3 + ( 5 - 2 x ) 3 =0.
a) x = 5. b) x = 1 2 .
c) x = 3 5 hoặc x = 1. d) x = 3.
\(a,x^2-10x=-25\)
\(< =>x^2-10x+25=0\)
\(< =>\left(x-5\right)^2=0< =>x=5\)
b, \(4x^2-4x=-1\)
\(< =>4x^2-4x+1=0\)
\(< =>\left(2x-1\right)^2=0< =>x=\frac{1}{2}\)
c,\(\left(1-2x\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)
\(< =>\left(1-2x\right)^2-\left(3x-2\right)^2=0\)
\(< =>\left(1-2x-3x+2\right)\left(1-2x+3x-2\right)=0\)
\(< =>\left(-5x+3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=1\end{cases}}\)
d, \(\left(x-2\right)^3+\left(5-2x\right)^3=0\)
\(< =>\left(x-2+5-2x\right)\left(x^2-4x+4+5x-2x^2-10+4x+25-20x+4x^2\right)=0\)
\(< =>\left(3-x\right)\left(-5x^2-15x+19\right)=0\)
\(< =>\left(x-3\right)\left(5x^2+15x-19=0\right)\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2+3x-\frac{19}{5}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình \(x^2+3x-\frac{19}{5}=0< =>\left(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\left(\frac{19}{5}+\frac{9}{4}\right)=0\)
\(< =>\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{29}{5}+\frac{1}{4}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{29}{5}+\frac{1}{4}}-\frac{3}{2}\\x=-\sqrt{\frac{29}{5}+\frac{1}{4}}-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy .........
a, rút gọn biểu thức: A= \(\sqrt{12}-\sqrt{27}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
b, giải phương trình: x2-2x-4=0
c, giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+3y=-1\end{matrix}\right.\)
????
xin lỗi nha !
mình mới học lớp 3
mà bài này khó nắm
a.A=\(\sqrt{12}-\sqrt{27}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\) \(=-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1\) =1 b. \(x^2-2x-4=0\) Δ= \(\left(-2\right)^2-4\times1\times-4=20>0\) \(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm pb \(x1=\dfrac{2+\sqrt{20}}{2}=1+\sqrt{5}\) \(x2=\dfrac{2-\sqrt{20}}{2}=1-\sqrt{5}\) c. \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\2x+6y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=7\\2x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\2x+1=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Hãy giải các phương trình sau đây :
1, x2 - 4x + 4 = 0
2, 2x - y = 5
3, x + 5y = - 3
4, x2 - 2x - 8 = 0
5, 6x2 - 5x - 6 = 0
6,( x2 - 2x )2 - 6 (x2 - 2x ) + 5 = 0
7, x2 - 20x + 96 = 0
8, 2x - y = 3
9, 3x + 2y = 8
10, 2x2 + 5x - 3 = 0
11, 3x - 6 = 0
1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
hay x=2
Vậy: S={2}
Giải phương trình:
(x2-1)3+(x2+2)3+(2x-1)3+(3x+3)(2x-1)(1-x)(x2+2)=0
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (x^2-1)^3+(x^2+2)^3+(2x-1)^3-3(x^2-1)(x^2+2)(2x-1)=0$
Đặt $x^2-1=a; x^2+2=b; 2x-1=c$ thì pt trở thành:
$a^3+b^3+c^3-3abc=0$
$\Leftrightarrow (a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0$
$\Leftrightarrow (a+b+c)[(a+b)^2-c(a+b)+c^2]-3ab(a+b+c)=0$
$\Leftrightarrow (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0$
$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$
Nếu $a+b+c=0$
$\Leftrightarrow x^2-1+x^2+2+2x-1=0$
$\Leftrightarrow 2x^2+2x=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
Nếu $a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0$
$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$
$\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0$ (dễ CM)
$\Leftrightarrow a=b=c$
$\Leftrightarrow x^2-1=x^2+2=2x-1$ (vô lý)
Vậy..........
Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:
2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;
x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0;
x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0;
x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0.
+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.
+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :
a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0
⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :
a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :
a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.